Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Vợt Muỗi Điện

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi ngocquy_tp Xem bài viết
    Mấy cái vợt bắt muỗi sao hay hư quá, sạc cả ngày lẩn đêm chẳng có tý điện nào cả?
    gắn pin điện thoại chừng 1500mAh trở lên như thế này:







    cắt bỏ pin cũ, nối thêm dây chỗ pin cũ, để dây ra ngoài ta phải dùng kiềm bẻ bớt nhựa một chút sao cho 2 dây ra là được, dùng keo 502 dán 2 dây vào nguồn (kìm giữ chặt vào phần kim loại của pin trước rồi mới nhỏ keo), rồi nối song song 2 dây ra ngoài để sạc bằng đồ sạc đa năng(hình con bọ, ra tiệm DTDĐ hỏi là biết ngay).

    dùng keo 502 dán dính pin dô dợt muỗi, sau đó lại nhỏ thêm keo vào 2 bên khe tiếp xúc của pin & dợt, đợi 2-3 tiếng là cứng ngắc. Quấn thêm kẽm cho chắc ăn. 2 đầu dây để sạc phải cách xa nhau, tránh tiếp xúc gây chập. Các đầu kẽm nhọn cần phải bẻ quắp lại để an toàn không quẹt tay trầy xướt. Bỏ luôn chỗ sạc 220V bằng cách dán băng keo lại chỗ đó.

    Sau khi làm xong, cây dợt sẽ xài khá là lâu à ! cỡ 1 tháng sạc 1 lần (có khi hơn)

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi bz220v Xem bài viết
      gắn pin điện thoại chừng 1500mAh trở lên như thế này:

      cắt bỏ pin cũ, nối thêm dây chỗ pin cũ, để dây ra ngoài ta phải dùng kiềm bẻ bớt nhựa một chút sao cho 2 dây ra là được, dùng keo 502 dán 2 dây vào nguồn (kìm giữ chặt vào phần kim loại của pin trước rồi mới nhỏ keo), rồi nối song song 2 dây ra ngoài để sạc bằng đồ sạc đa năng(hình con bọ, ra tiệm DTDĐ hỏi là biết ngay).

      dùng keo 502 dán dính pin dô dợt muỗi, sau đó lại nhỏ thêm keo vào 2 bên khe tiếp xúc của pin & dợt, đợi 2-3 tiếng là cứng ngắc. Quấn thêm kẽm cho chắc ăn. 2 đầu dây để sạc phải cách xa nhau, tránh tiếp xúc gây chập. Các đầu kẽm nhọn cần phải bẻ quắp lại để an toàn không quẹt tay trầy xướt. Bỏ luôn chỗ sạc 220V bằng cách dán băng keo lại chỗ đó.

      Sau khi làm xong, cây dợt sẽ xài khá là lâu à ! cỡ 1 tháng sạc 1 lần (có khi hơn)
      Ặc ! Một tháng sạc một lần hèn chi trông thấy.............................................. ...................gớm!
      Thà xài vượt cũ một ngày sạc một lần còn dễ nhìn hơn.

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi Thanhnam Xem bài viết
        Ặc ! Một tháng sạc một lần hèn chi trông thấy.............................................. ...................gớm!
        Thà xài vượt cũ một ngày sạc một lần còn dễ nhìn hơn.
        Đúng là xài 50.000đ/cây chai pin rồi sẽ lấy được thêm 1 bảng mạch tăng thế để làm thí nghiệm chơi.. hàng xóm tôi cho tôi 1 cây đã chai pin, nhà tôi đã 4-5 cây dợt bị chai rồi, bán ve chai được 2 cây, song tôi lấy 2 bảng mạch ra của 2 cây để chơi điện.., còn 1 cây này cũng chai nhưng đã dùng pin điện thoại

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi LongThan315 Xem bài viết
          Mình đang nghiên cứu về cái vợt muỗi , các bạn ai đã từng nghiên cứu về cái này rồi có thể cho em cái sơ đồ để tham khảo với
          mình mới bắt đầu học môn này nên chưa có biết nhiu` lắm
          Em có đây khá nhiều mạch đấy . Tài liệu này em lấy của anh em đấy nhé nhớ thank nếu bạn cảm thấy hay
          VỢT MUỖI
          minhsondaklak-lqv77.com
          A. NGUYÊN LÝ
          1. Nguồn: Điện lưới 220v được hạ áp đơn giản bằng tụ điện 105J(=1000.000pF=1000nF=1uF)/400v, sau đó nắn lọc qua cầu diode, sạc cho Pin 4 vol. Điện trở 390k xả điện cho tụ (có loại dùng tụ 860nF/250v với R=620k)
          2. Mạch dao động: Tương tự nguồn cấp trước của bộ nguồn ATX, dùng mạch dao động nghẹt, tuy nhiên ở đây chỉ cần lấy điện áp ra, không cần ổn áp và cách ly nên mạch không có Opto, chỉ có 1 transitor (thường là D965). BA gồm cuộn sơ cấp L1, cuộn hồi tiếp L2 tạo dao động, cuộn thứ cấp L3 lấy điện áp ra. Transt D965 có hệ số khuếch đại dòng hFE (β) = 600, Ic =5A, p=0,75w, f=150MHz. Có loại vợt dùng D882 (hFE=160, Ic=3A, p=10w, f=90Mhz)
          3. Mạch nhân điện áp ngõ ra: Nhân 4 điện áp thứ cấp U có trên cuộn L3. Gồm 2 mạch nhân đôi ghép song song.
          - Mạch nhân đôi thứ nhất gồm C1, D1, C2, D2 hoạt động như sau:
          + Khi đầu A dương, D1 nạp cho C1, điện áp nạp U
          + Khi đầu A âm, D2 nạp cho tụ C2, điện áp nạp = điện áp thứ cấp + điện áp trên C1 = U + U = 2U
          - Mạch nhân đôi thứ hai ghép song song gồm C3, D3, C4, D4. Ta có C4 cũng được nạp điện áp 2U
          - Cuối cùng tụ ra C5 có điện áp tổng = UC2 + UC4 = 4U. Hai đầu tụ C5 nối với lưới cao áp.
          LK: C1=C3=101/2kv(0,1n), C2=C4=222/1kv(2,2n), C5=153/2kv(15n). Diode=FR107=RFC4K= 2x1N4007
          4. Đóng mở: Sau khi đóng khoá an toàn K1, mõi lần nhấn K2 thì mạch được nối thông masse với âm nguồn, mạch dao động và xuất điện cao áp ra lưới.
          Ngoài ra có 1 đèn led báo dòng sạc Pin (mắc song song và ngược chiều với 1 diode trong cầu nắn, tức là song song với “Tải & 1 diode trong cầu nắn”, điện áp cao hơn tải 0,7vol) và 1 đèn soi nhỏ bằng Led hoặc sợi đốt. Phần mạch cao áp được nhúng chất cách điện (parapin thì phải)
          Con D965 nhỏ như con C945 mà chịu dòng đến 5A (tra datasheet). Thay thử C945 thì thấy điện áp xuất ra L3 lên chậm, bấm lâu 3-4 giây thì cũng lên trên ngàn vol. Bấm vợt ngay thì muỗi không chết, nhưng bấm lâu tí rồi vợt thì cũng tiêu diệt được. C945: Ic=100mA, P=0,25w, hFE=160, f=150Mhz
          B. KHẢO SÁT MẠCH:
          1. Đo nguội:
          L1 có điện trở thuần 0,3 om. L2 có 2 om. L3 có 300 om
          2. Đo nóng:
          - Transitor: Ve = 0,1 vol, Vb = -2,5 vol (thang 20vdc). Nếu Vb=0,7v: mất dao động (do chạm biến áp, hư mạch hồi tiếp…). Nếu Vb xấp xỉ zero: dao động yếu (do trans yếu, thay trans không đúng)
          - L1 có điện áp khoảng 4 vol ac (thang đo 20vac). L2 có điện áp khoản 20 vol ac (thang đo 20vac). L3 có điện áp trên 1.000 vol ac (vượt thang đo 1.000vac, không rõ là ngàn mấy). Vậy điện cao áp trên lưới vợt ước gần 2.000 vol. Đây là giá trị điện áp một chiều trung bình, sau khi nạp qua nạp lại giữa các tụ và diode trên mạch nhân 4 ngõ ra (4xU), và vì thấy trị số điện áp chịu của tụ C5 ghi là 2.000 vol.
          C. HƯ HỎNG SỬA CHỮA: Chủ yếu là hư khoá bấm K2 và chai Pin
          1. Nhiều nhất là hư khoá K2: vì bấm suốt, phải thay mới, mấy quầy linh kiện bán đầy. Hư cái khoá này mà vứt cái vợt đi thì phí lắm.
          2. Dùng lâu ngày Pin chai phải thay. Pin phải lấy từ xác. Loại 2,4v dễ mua hơn. Dùng vợt muỗi muốn bền Pin thì cắt đứt dây đèn soi (đèn sợi đốt) cho chắc. Khi vợt, chỉ cần bấm trước khi vợt vào con muỗi, không nên bấm hoài contac.
          3. Hư transitor D965 (hoặc D882). Không biết thị trường có con nào thay được ?
          4. Đứt mối hàn đầu dây nối với lưới, tách vành nhựa ra hàn lại.
          5. Chạm biến áp: Pan thực tế vợt Lệ Huy (vợt xịn, con tấc to, không có chữ Tàu, có chữ Anh và tem Lệ Huy): kiểm tra thấy chập trans D965, thay trans vẫn không chạy, đo áp Vb = 0,7 vol (bình thường -2,5v), ăn dòng lớn Ic=950mA (bình thường < 500mA) => Chạm biến áp, mất dao động. Xử lý: Dùng xác vợt, bê nguyên cụm dao động gồm Biến áp + D965 + Rb=5,5K ráp sang (cùng chạy Pin 4v, ngõ ra cùng nhân 4, độ lại mạch in) chạy rất tốt, nỗ to hơn cả loại vợt chạy D882.
          6 Hư đầu cắm sạc Pin - dễ mà khó, khó mà dễ:
          Hư hỏng: Thanh kim loại tiếp xúc trượt tại đầu Pic cắm điện bị bong, không sạc được Pin. Thanh kim loại này được gắn vào đế nhựa bằng 2 chấm nhẻo nhựa, xuyên qua hai lỗ trên thanh kim loại. Xử lý: Dùng mũi kim nhọn nung nóng (hoặc khoan), dùi 2 lỗ trên đế nhựa trùng với vị trí 2 nhẻo nhựa đã bong. Dùng 1 cái gim bấm giấy xuyên qua cặp lỗ này, kẹp giữ chặt thanh kim loại thay cho 2 chút nhẻo nhựa kia. OK !
          D. THỬ VỢT KHI CHỌN MUA: Nhấn nút rồi nhã ngay, dùng đầu to vit (que kim loại) chọc vào lưới (nối thông 1 lớp lưới biên với lưới giữa) có tia điện phóng kèm tiếng nổ. Lại nhấn rồi nhả nút, chờ 10 giây sau mới chọc to vit vào mà vẫn có tiếng nổ là vợt OK. Nếu chọc to vit ngay khi nhấn nút mới nỗ, chọc to vit sau 10 giây không nỗ là vợt kém.
          Attached Files
          |

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi thanh_nhan93 Xem bài viết
            Em có đây khá nhiều mạch đấy . Tài liệu này em lấy của anh em đấy nhé nhớ thank nếu bạn cảm thấy hay
            VỢT MUỖI
            minhsondaklak-lqv77.com
            A. NGUYÊN LÝ
            1. Nguồn: Điện lưới 220v được hạ áp đơn giản bằng tụ điện 105J(=1000.000pF=1000nF=1uF)/400v, sau đó nắn lọc qua cầu diode, sạc cho Pin 4 vol. Điện trở 390k xả điện cho tụ (có loại dùng tụ 860nF/250v với R=620k)
            2. Mạch dao động: Tương tự nguồn cấp trước của bộ nguồn ATX, dùng mạch dao động nghẹt, tuy nhiên ở đây chỉ cần lấy điện áp ra, không cần ổn áp và cách ly nên mạch không có Opto, chỉ có 1 transitor (thường là D965). BA gồm cuộn sơ cấp L1, cuộn hồi tiếp L2 tạo dao động, cuộn thứ cấp L3 lấy điện áp ra. Transt D965 có hệ số khuếch đại dòng hFE (β) = 600, Ic =5A, p=0,75w, f=150MHz. Có loại vợt dùng D882 (hFE=160, Ic=3A, p=10w, f=90Mhz)
            3. Mạch nhân điện áp ngõ ra: Nhân 4 điện áp thứ cấp U có trên cuộn L3. Gồm 2 mạch nhân đôi ghép song song.
            - Mạch nhân đôi thứ nhất gồm C1, D1, C2, D2 hoạt động như sau:
            + Khi đầu A dương, D1 nạp cho C1, điện áp nạp U
            + Khi đầu A âm, D2 nạp cho tụ C2, điện áp nạp = điện áp thứ cấp + điện áp trên C1 = U + U = 2U
            - Mạch nhân đôi thứ hai ghép song song gồm C3, D3, C4, D4. Ta có C4 cũng được nạp điện áp 2U
            - Cuối cùng tụ ra C5 có điện áp tổng = UC2 + UC4 = 4U. Hai đầu tụ C5 nối với lưới cao áp.
            LK: C1=C3=101/2kv(0,1n), C2=C4=222/1kv(2,2n), C5=153/2kv(15n). Diode=FR107=RFC4K= 2x1N4007
            4. Đóng mở: Sau khi đóng khoá an toàn K1, mõi lần nhấn K2 thì mạch được nối thông masse với âm nguồn, mạch dao động và xuất điện cao áp ra lưới.
            Ngoài ra có 1 đèn led báo dòng sạc Pin (mắc song song và ngược chiều với 1 diode trong cầu nắn, tức là song song với “Tải & 1 diode trong cầu nắn”, điện áp cao hơn tải 0,7vol) và 1 đèn soi nhỏ bằng Led hoặc sợi đốt. Phần mạch cao áp được nhúng chất cách điện (parapin thì phải)
            Con D965 nhỏ như con C945 mà chịu dòng đến 5A (tra datasheet). Thay thử C945 thì thấy điện áp xuất ra L3 lên chậm, bấm lâu 3-4 giây thì cũng lên trên ngàn vol. Bấm vợt ngay thì muỗi không chết, nhưng bấm lâu tí rồi vợt thì cũng tiêu diệt được. C945: Ic=100mA, P=0,25w, hFE=160, f=150Mhz
            B. KHẢO SÁT MẠCH:
            1. Đo nguội:
            L1 có điện trở thuần 0,3 om. L2 có 2 om. L3 có 300 om
            2. Đo nóng:
            - Transitor: Ve = 0,1 vol, Vb = -2,5 vol (thang 20vdc). Nếu Vb=0,7v: mất dao động (do chạm biến áp, hư mạch hồi tiếp…). Nếu Vb xấp xỉ zero: dao động yếu (do trans yếu, thay trans không đúng)
            - L1 có điện áp khoảng 4 vol ac (thang đo 20vac). L2 có điện áp khoản 20 vol ac (thang đo 20vac). L3 có điện áp trên 1.000 vol ac (vượt thang đo 1.000vac, không rõ là ngàn mấy). Vậy điện cao áp trên lưới vợt ước gần 2.000 vol. Đây là giá trị điện áp một chiều trung bình, sau khi nạp qua nạp lại giữa các tụ và diode trên mạch nhân 4 ngõ ra (4xU), và vì thấy trị số điện áp chịu của tụ C5 ghi là 2.000 vol.
            C. HƯ HỎNG SỬA CHỮA: Chủ yếu là hư khoá bấm K2 và chai Pin
            1. Nhiều nhất là hư khoá K2: vì bấm suốt, phải thay mới, mấy quầy linh kiện bán đầy. Hư cái khoá này mà vứt cái vợt đi thì phí lắm.
            2. Dùng lâu ngày Pin chai phải thay. Pin phải lấy từ xác. Loại 2,4v dễ mua hơn. Dùng vợt muỗi muốn bền Pin thì cắt đứt dây đèn soi (đèn sợi đốt) cho chắc. Khi vợt, chỉ cần bấm trước khi vợt vào con muỗi, không nên bấm hoài contac.
            3. Hư transitor D965 (hoặc D882). Không biết thị trường có con nào thay được ?
            4. Đứt mối hàn đầu dây nối với lưới, tách vành nhựa ra hàn lại.
            5. Chạm biến áp: Pan thực tế vợt Lệ Huy (vợt xịn, con tấc to, không có chữ Tàu, có chữ Anh và tem Lệ Huy): kiểm tra thấy chập trans D965, thay trans vẫn không chạy, đo áp Vb = 0,7 vol (bình thường -2,5v), ăn dòng lớn Ic=950mA (bình thường < 500mA) => Chạm biến áp, mất dao động. Xử lý: Dùng xác vợt, bê nguyên cụm dao động gồm Biến áp + D965 + Rb=5,5K ráp sang (cùng chạy Pin 4v, ngõ ra cùng nhân 4, độ lại mạch in) chạy rất tốt, nỗ to hơn cả loại vợt chạy D882.
            6 Hư đầu cắm sạc Pin - dễ mà khó, khó mà dễ:
            Hư hỏng: Thanh kim loại tiếp xúc trượt tại đầu Pic cắm điện bị bong, không sạc được Pin. Thanh kim loại này được gắn vào đế nhựa bằng 2 chấm nhẻo nhựa, xuyên qua hai lỗ trên thanh kim loại. Xử lý: Dùng mũi kim nhọn nung nóng (hoặc khoan), dùi 2 lỗ trên đế nhựa trùng với vị trí 2 nhẻo nhựa đã bong. Dùng 1 cái gim bấm giấy xuyên qua cặp lỗ này, kẹp giữ chặt thanh kim loại thay cho 2 chút nhẻo nhựa kia. OK !
            D. THỬ VỢT KHI CHỌN MUA: Nhấn nút rồi nhã ngay, dùng đầu to vit (que kim loại) chọc vào lưới (nối thông 1 lớp lưới biên với lưới giữa) có tia điện phóng kèm tiếng nổ. Lại nhấn rồi nhả nút, chờ 10 giây sau mới chọc to vit vào mà vẫn có tiếng nổ là vợt OK. Nếu chọc to vit ngay khi nhấn nút mới nỗ, chọc to vit sau 10 giây không nỗ là vợt kém.
            Mạch này tôi cũng có rồi nhưng dù sao cũng cảm ơn phát cho đỡ buồn!

            Comment


            • #36
              Dùng vợt muỗi bền lâu hơn

              Vui vui tìm thấy chủ đề này, nên chia sẻ cho các bạn tí chút.
              Vợt muỗi bền là do mọi người không biết ở việt nam luật tiêu dùng là "Rẻ thôi tốt vào".
              Muốn vợt muỗi bền thì cần làm như sau
              mua vợt muỗi xịn, Hàng trong nước có uy tín, Sử dụng pin 2,4 v là dễ thay sau này nhất. Không thì sẽ có cách lai.
              Không sử dụng mạch sạc trong vợt, có nghĩa là không cắm điện 220v vì mạch sạc trên vợt sẽ làm hỏng vợt gây chai pin. nên mua một biến áp 2,5 - 3v đắt lắm thì bằng nửa tiền mua vợt. sau đó đấu trực tiếp vào pin và chỉ sạc khi pin gần cạn, sạc trong thời gian khoảng 4 đến 6h.
              Khi lai đường sạc bin thì không nên đụng mỏ hàn vào phần cao áp vì phần đó nhà sản xuất thường đổ chất cách điện để bảo vệ cho mạch cao áp không bị ẩm.

              Làm theo cách trên thì đảm bảo dùng trên 1 năm, Tui dùng 3 năm rùi lưới vợt rỉ mà vẫn vợt tốt.

              Vấn đề ở phương pháp này là tiền mua biến áp + công khá mất thời gian nên nhiều người lo ngại. Nhớ là phải làm ngay lúc mới mua về nhé.

              Hãy thử đi rồi bạn sẽ thấy vợt rỉ rồi mà vẫn tiếc không muốn vứt đi.
              làm như bác bz220v thì trông cái vợt khiếp quá, hôm nào nhiều muỗi có khi tức quá vợt bay cả pin vì nó chiếm dụng chỗ tay cầm.
              Last edited by lamtangdoan; 14-05-2010, 21:34.

              Comment


              • #37
                có lẽ sạc quá lâu đó dễ hư pin, theo tôi thì cái nút bấm: nhấp tới nhấp lui chắc chắn sẽ lờn - tiếp xúc điện giảm đi trong khi đó ta nghi ngờ pin yếu dần - cố sạc lâu - hư pin thiệt.

                Bạn hãy thử ấn nút đó hơi mạnh tay chút so với lúc đầu kết hợp với sự biết ý: vừa nhấp(hơi mạnh chút) nút vừa nghiêng lên nghiêng xuống(thuận thì chỉ nghiêng lên là được) cái nút(ngón tay trượt lên trượt xuống để cái nút có độ nghiêng) để cho tiếp xúc điện nhiều hơn(vì tiếp xúc điện không như lúc mới mua nữa). Còn nếu không được nữa thì tháo vợt ra coi, nối - chập chỗ 2 điểm chì hàn - mạch của nút bấm bằng lưỡi dao mới mài(sạch) là biết liền tại cái nút.

                nếu giỏi điện tử bạn có thể hàn - thay nút mới, còn nếu chế tạo - chỉnh sửa được sao đó thì chế...

                nếu sử dụng cách nhấp (hơi mạnh tay) nghiêng nút xéo như trên thì có thể tăng thêm tiếp xúc điện nhưng vẫn chưa triệt để 100% so với dùng con dao thử điện(như trên)

                Comment


                • #38
                  cho mình hỏi là cái biến áp dùng trong vợt muỗi này. mình có thể lấy biến áp xung trong cục sạc điện thoại ra có làm được không

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi toanddt Xem bài viết
                    cho mình hỏi là cái biến áp dùng trong vợt muỗi này. mình có thể lấy biến áp xung trong cục sạc điện thoại ra có làm được không
                    đc, với điều kiện bạn quấn đc thứ cấp cỡ dây 1 zem và quấn gấn 1000 vòng ko bị đứt và chặt hehehe

                    Comment


                    • #40
                      vợt muỗi trung quốc sạc bao lâu để pin bền vậy các bác?

                      Comment


                      • #41
                        chưa có ai kiểm chứng vấn đề này. nhưng sự thật thì nó rất bèo. hỏng ta thay cái khác thôi.
                        * Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
                        * Tự động hóa trong công nghiệp.

                        Mail: Phone: 0982006716-0984163716

                        Comment


                        • #42
                          a cho hỏi vì sao e bỏ cái dây kim loại vào thì nó đánh lửa còn muỗi vào thì nó không bi giật, điện trong vợt vẫn có....

                          Comment

                          Về tác giả

                          Collapse

                          LongThan315 Tìm hiểu thêm về LongThan315

                          Bài viết mới nhất

                          Collapse

                          Đang tải...
                          X