Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch đảo dùng BJT

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • cowboyhvh
    replied
    Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
    Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
    Cám ơn Thanh Ng đã mô phỏng cho mình!

    Leave a comment:


  • cowboyhvh
    replied
    Cám ơn mọi người đã nhiệt tình chỉ bảo, góp ý! mấy hôm bị lỗi gì không đăng nhập được, nên trả lời mọi người chậm, mong thông cảm

    Leave a comment:


  • cowboyhvh
    replied
    Nguyên văn bởi davidcopy Xem bài viết
    Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
    i(b) = v(in)/Z(in)
    Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
    Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
    Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".
    Cám ơn bạn rất nhiều, đã hiểu rõ rồi ạ

    Leave a comment:


  • mèomướp
    replied
    Dạ khi có áp kích dương thì ở cực B có tụ ký sinh tích được 1 điện áp ví dụ là 0.2v. Khi áp kích về 0v thì áp kí sinh này sẽ tạo dòng phóng qua tụ để về 0v thay vì cứ từ từ đi qua lớp bán dẫn hoặc điện trở 10k. cháu đoán mò vậy thôi ạ chứ đã học đến bài tran sít tô đâu ạ chỉ là nghe lỏm được cô giáo dạy cho mấy anh chị lớp trên thôi ạ...

    Leave a comment:


  • Thanh Ng
    replied
    Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
    Attached Files

    Leave a comment:


  • davidcopy
    replied
    Nguyên văn bởi cowboyhvh Xem bài viết
    Click image for larger version

Name:	simple-transistor-inverter1.png
Views:	18681
Size:	7.5 KB
ID:	1714786
    Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
    Cám ơn mọi người
    Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
    i(b) = v(in)/Z(in)
    Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
    Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
    Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".

    Leave a comment:


  • phongltyt
    replied
    Con tụ đó để tăng độ dốc của sườn xung đó bạn!. Tức là làm cho trans dẫn và khoá nhanh hơn.

    Leave a comment:


  • phongltyt
    replied
    Con tụ đó để tăng độ dốc của sườn xung đó bạn!

    Leave a comment:


  • cowboyhvh
    started a topic Mạch đảo dùng BJT

    Mạch đảo dùng BJT

    Click image for larger version

Name:	simple-transistor-inverter1.png
Views:	18681
Size:	7.5 KB
ID:	1714786
    Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
    Cám ơn mọi người

Về tác giả

Collapse

cowboyhvh Tìm hiểu thêm về cowboyhvh

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X