Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tải làm tăng điện áp nguồn???

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tải làm tăng điện áp nguồn???

    Mình có gắn thêm 1 tải vào accu xe máy, cụ thể là bộ điều khiển RF để tắt máy từ xa, sơ đồ như sau:
    Click image for larger version

Name:	Capture.PNG
Views:	643
Size:	29.7 KB
ID:	1708383
    Nhưng có hiện tượng lạ là thỉnh thoảng khi nổ máy, điện áp giữa 2 cọc accu vọt lên rất cao làm chết accu chì-axit, tưởng là do accu lâu năm bị hỏng nên mình thay cái accu LiFePO4 vào thì cái này chết tiếp! Kiểm tra lại là do điện áp sau sạc quá cao, nhưng lỗi KHÔNG PHẢI DO SẠC vì nếu không gắn cái bộ điều khiển RF kia thì không sao, sạc mình cũng đã thay sạc mới trong head nhưng cứ khi gắn cái bộ kia vào lại lỗi mà không thể giải thích được, điện áp > 25V nên D1 bị nổ. Ai có thể giải thích được không ạ?
    Bộ điều khiển RF như hình dưới:
    Click image for larger version

Name:	381400-bo-dieu-khien-rf-1-kenh-tay-phat-plus-mach-thu.jpg
Views:	648
Size:	196.0 KB
ID:	1708384

  • #2
    Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
    Mình có gắn thêm 1 tải vào accu xe máy, cụ thể là bộ điều khiển RF để tắt máy từ xa, sơ đồ như sau:
    Click image for larger version

Name:	Capture.PNG
Views:	643
Size:	29.7 KB
ID:	1708383
    Nhưng có hiện tượng lạ là thỉnh thoảng khi nổ máy, điện áp giữa 2 cọc accu vọt lên rất cao làm chết accu chì-axit, tưởng là do accu lâu năm bị hỏng nên mình thay cái accu LiFePO4 vào thì cái này chết tiếp! Kiểm tra lại là do điện áp sau sạc quá cao, nhưng lỗi KHÔNG PHẢI DO SẠC vì nếu không gắn cái bộ điều khiển RF kia thì không sao, sạc mình cũng đã thay sạc mới trong head nhưng cứ khi gắn cái bộ kia vào lại lỗi mà không thể giải thích được, điện áp > 25V nên D1 bị nổ. Ai có thể giải thích được không ạ?
    Bộ điều khiển RF như hình dưới:
    Click image for larger version

Name:	381400-bo-dieu-khien-rf-1-kenh-tay-phat-plus-mach-thu.jpg
Views:	648
Size:	196.0 KB
ID:	1708384
    Điện áp AC từ mâm lửa xuất ra khá cao , khi kết nối với bộ xạc thì điện áp xạc được khống chế theo điện áp bình , lúc này ngõ ra của diode xạc không có tụ lọc , vì thế không nguồn không cao lên được , (nếu bạn cho nguồn xạc vào nguồn pin chẳng hạn , có mức áp cao hơn thì ngõ ra của áp xạc sẽ nâng cao hơn , ) trở lại vấn đề của bạn thì tôi nghĩ rằng có thể bạn đã mắc nối tiếp với nguồn ra từ mâm lửa bởi diode và tụ lọc nguồn (nâng áp lên bằng đỉnh xung) thì áp tại chân tụ sau diode sẽ bị cao lên , tôi đề xuất thế này , bạn cho áp nguồn đi qua 1 transistor N để làm nhiệm vụ ổn áp nguồn và chống đưa áp ngược về nguồn để áp được cố định , cho dù áp từ mâm lửa ra bao nhiêu cũng vậy .

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết

      Điện áp AC từ mâm lửa xuất ra khá cao , khi kết nối với bộ xạc thì điện áp xạc được khống chế theo điện áp bình , lúc này ngõ ra của diode xạc không có tụ lọc , vì thế không nguồn không cao lên được , (nếu bạn cho nguồn xạc vào nguồn pin chẳng hạn , có mức áp cao hơn thì ngõ ra của áp xạc sẽ nâng cao hơn , ) trở lại vấn đề của bạn thì tôi nghĩ rằng có thể bạn đã mắc nối tiếp với nguồn ra từ mâm lửa bởi diode và tụ lọc nguồn (nâng áp lên bằng đỉnh xung) thì áp tại chân tụ sau diode sẽ bị cao lên , tôi đề xuất thế này , bạn cho áp nguồn đi qua 1 transistor N để làm nhiệm vụ ổn áp nguồn và chống đưa áp ngược về nguồn để áp được cố định , cho dù áp từ mâm lửa ra bao nhiêu cũng vậy .
      Ý bác là điện áp sau D1 bị tăng cao đến đỉnh xung do có C1, điện áp này làm D1 bị đánh thủng và áp trả ngược về trước D1? Vậy thay D1 bằng loại có áp ngược lớn (1N4007 chẳng hạn) thì có lẽ giải quyết được vấn đề chứ nhỉ? Dùng trans thấy hơi phức tạp
      Mà cục sạc của hãng nó thiết kế cũng hơi điêu điêu, thử lấy ra ngoài rồi dùng nguồn đa năng cấp nguồn thì thấy đầu vào dù lớn đến đâu thì đầu ra không tải cũng ổn áp ở khoảng 15V, nhưng khi có tải (thử bằng bóng đèn xe máy) thì Vout = Vin - 2V . Không biết do dùng nguồn DC nó thế hay do hãng thiết kế như thế (theo bác nói ở trên là do thiết kế)

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

        Ý bác là điện áp sau D1 bị tăng cao đến đỉnh xung do có C1, điện áp này làm D1 bị đánh thủng và áp trả ngược về trước D1? Vậy thay D1 bằng loại có áp ngược lớn (1N4007 chẳng hạn) thì có lẽ giải quyết được vấn đề chứ nhỉ? Dùng trans thấy hơi phức tạp
        Mà cục sạc của hãng nó thiết kế cũng hơi điêu điêu, thử lấy ra ngoài rồi dùng nguồn đa năng cấp nguồn thì thấy đầu vào dù lớn đến đâu thì đầu ra không tải cũng ổn áp ở khoảng 15V, nhưng khi có tải (thử bằng bóng đèn xe máy) thì Vout = Vin - 2V . Không biết do dùng nguồn DC nó thế hay do hãng thiết kế như thế (theo bác nói ở trên là do thiết kế)
        cục xạc họ thiết kế dùng nguồn AC để điều khiển chế độ áp ra dùng xạc và tải , vì thế dùng nguồn DC cấp nguồn thì nó lại hoạt động khác đi , nếu bác dùng tụ lọc sau diode nắn thì có thể áp nó lên đến 60vdc , lúc này thì phụ tải sẽ bị ảnh hưởng bởi áp cao này , vì thế ta nên dùng transistor làm mạch hạ/ổn áp sẽ an toàn hơn .

        Comment


        • #5
          https://codientu.org/threads/mach-cu...929237&slide=0

          Nếu cục sạc dùng scr đóng ngắt như ở trên thì áp ra nhấp nhô chứ không bằng phẳng.

          Áp ắc qui vọt lên vài chục vôn thì cũng lạ thật.

          Thử dùng thêm R vài chục ôm, C vài ngàn uF lọc nguồn cho mạch remote, + zenner 12V ghim áp.
          sau.ph

          Comment


          • #6
            Khả năng nữa là cuộn dây rơ-le khi hoạt động (cắt dòng) tạo ra gai điện áp lớn quá. Do có D1 nên gai này không chạy ngược về bình điện được, vọt tích tắc lên gây nổ tụ C1. Cái tụ hàng chợ cũng chưa chắc chịu được đúng 25V. Sau khi nổ tụ rồi, không có cái bình chứa cho gai điện áp nên cái gai càng tệ hơn, dẫn tới cháy tiếp D1.
            Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

            Comment


            • #7
              Chắc là do thiết bị của anh có xung gai đánh thủng làm chập đi ốt thường dẫn dòng xoay chiều vào ắc quy lên mới chết được ạ chứ cái ắc quy em từng sạc với nguồn 200 W 20v ắc quy ko chết mà cái nguồn bốc khói ạ. Vấn đề này anh kiếm mấy con đi ốt xung 3 chân to to trong nguồn atx thay cho mấy con đi ốt chỉnh lưu kia chắc là ổn thôi ạ chứ làm gì đến mức phải dùng đến mạch ổn áp ạ...

              Comment


              • #8
                Mạch ổn áp BJT kiểu emitter-follower cũng hay. Nhưng tốt nhất nên dùng đồ chuyên cho việc này. MCP1790 làm việc ở 30V, chịu áp vọt tới 48V ngắn hạn. Được coi là automotive application, nó chuyên cho ứng dụng điện trong xe cộ
                https://www.microchip.com/wwwproducts/en/en534145
                Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                Comment


                • #9
                  Cái bộ điều khiển RF này . Thiết để để dùng trong nhà , cửa , đèn , máy bơm , mái hiên ...
                  Lắp vào xe máy , ô tô thì không được đâu .
                  Phải thiết kế một cái mạch nguồn khá là kỳ cục . Để cấp nguồn từ xe mô tô , ô tô cho các thiết bị định vị , giám sát ... trên các xe ô tô .
                  Cái mạch RF này cũng cần 1 mạch nguồn kỳ cục thì mới an toàn được ...
                  Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                  nguyendinhvan1968@gmail.com

                  Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                  Comment

                  Về tác giả

                  Collapse

                  trthnguyen Tìm hiểu thêm về trthnguyen

                  Bài viết mới nhất

                  Collapse

                  Đang tải...
                  X