Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch cân bằng sạt thụ động với "LOAD RESISTOR 620 Ohom" phát huy đươc tác dung gần bằng 0

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch cân bằng sạt thụ động với "LOAD RESISTOR 620 Ohom" phát huy đươc tác dung gần bằng 0

    Tôi mới tiếp cận chủ đề này vài tuần lễ còn bạn bqviet đã up đến hơn 5670 bài ( 13 năm) thưc sự tôi bái phuc sát đất. Rất cảm ơn về việc nggiới thiệu nguồn: https://www.ti.com/download/trng/ . . .%20How.pdf
    Trong tài liệu này sơ đồ nguyên lý rất rỏ ràng trong Fig 6 trang 2-5

    Xem kỹ hình đính kèm ta thấy rõ con 620; con py-pass FET và con balancer IC HY2213 chuyên dụng nó phát hiện vượt áp của string lắp nó vì nó chỉ có 3 chân chạy gần giống Op-amp nó không thể biết điện áp của nó cao hơn hay thấp hơn các string khác nên nó chỉ kích con FET on khi vượt ngường áp cho phép của riêng nó mà thôi, không phát hiện sớm từ xa như trong mạch active balancer được.
    Do đó dùng dòng bypass 58mA để chia sẻ dòng charge 3000mA thì rõ là bỏ công mà chẳng làm nên tích sự gì? Từ 3.6V trở lên điện áp nạp tăng có thể quan sát theo đơn vị thời gian giây chớ không phải phút , quay mặt đi chổ khác 1 tí nhìn lại nó vượt 4V lúc nào không hay, phản ứng còn bị luống cuống nũa là!.
    Do đó xin tham khảo ý kiến rộng rãi thêm của các bạn có phải dạng mạch này nên tẩy chay, chằng nên dùng và nên sớm dừng sản xuất?
    Board BMS tôi vừa mua 450k chỉ dùng đuợc chức năng bảo vệ quá tải và xả quá sâu còn cân bằng nạp thì hiệu ứng gân như =0.
    Vì sau khi lắp đúng và chon pin cùng điện áp để đong khôi pin ở gần cuối chu kỳ sạt tôi chứng kiến tận mắt 3 lân các string đầy sớm sắp vượt ngưỡng 4V( tôi xã bốt điên riêng string đầy sớm này và nâp lại và thấy string khác đầy sớm)
    Việc sử dụng mạch nạp an toàn cắt nạp khi vượt ngưởng điện áp sạt chung toàn chuỗi vẫn khó thể phát hiện ra vượt áp của 1 chuỗi, ngoại trừ viêc hạ mức khống chế chỉ cho phép nạp đến 55V V cho 16 chuổi thì may ra. Ví dụ 3.4*15=51V+4V=55V,chuỗi 4V được phát hiện nếu 15 chuổi kia mổi chuổi 3.4V có lẽ ở múc này khối pin chỉ đầy 85%? hoặc ít hơn một chút? Cũng tạm chấp nhận được! vì sự an toàn cho bộ pin và giảm được việc đầu tư thêm vào mạch cân bằng active quá đắt đỏ.

    Có loại chip nhiều chân (44 chân) mới quản lý balancing được 12 strings thí dụ con LTC 6803-4
    Phát triễn ý kiến của bạn bqviet tôi triển khai viết code cho arduino nano rất đơn giản sẽ chạy tốt nhưng có 2 vấn đề hạn chế:
    1. 8 công analog ADC 10 độ phân giải gốc 5mV nhưng cầu chia áp 1/10 làm cho độ phân giải điện áp lên tới 50mV, vẩn tạm chấp nhận được.
    Nhưng nghĩ sâu thêm nếu ta lắp cố định vào xe thì ta bắt mạch này ở chế độ ON suốt đời của nó nếu đầu thẳng vào các điểm dò trong khối pin, lại cần tạo nguồn 5V cho nó. Nếu muốn mạch này chỉ hoạt đông trong quá trình nạp mà thôi thì phải dùng 1 sợi cable 8 dây và đầu kết nối kiểu cổng COM máy tính. Nghĩ đến đây tôi thấy thối chí. Nên có lẽ bươc đầu tôi sẽ khống chế nap ở mức 55V có lẽ cách nàyđơn giản rẻ tiền và hy vong có hiệu quả như kỳ vọng.
    đính chính tiêu đề bài viết (LOAD RESISTRO 62OHM)
    So sorry!
    Attached Files

  • #2
    Điện trở 620 nghĩa là 62 x 10^0 = 62 ôm bác ạ.

    Con HY2213 theo datasheet thì nó dùng cho pin Li-ion, điện áp kích hoạt là 4,2V. Chắc là bác mua lầm rồi.
    sau.ph

    Comment


    • #3
      Thiết kế kiểu mỗi cell có 1 mạch nạp riêng đồng thời theo dõi là các giải quyết triệt để nhất chuyện này, không có kiểu balance nào bằng được. , Chuỗi 16s thì dùng 16 mạch nạp, nghe có vẻ cồng kềnh tốn kém, nhưng biết làm thì cũng không là mấy. Nhất là khi so sánh với già thành cell lifepo4 vốn đắt đỏ. Mỗi cell dùng 1 mạch nguồn xung nạp điều khiển & theo dõi bởi 1 vi điều khiển tiết kiệm loại 6 chân là xong.

      Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

      Comment


      • #4
        Chào bạn TML.Cảm ơn vì đã chỉ ra chổ lầm lẫn. Tôi đã có đo bằng đồng hồ kim 6x10 mà sao lúc đó tôi vẫn lầm đúng là lẩn thẩn. Sorry, vô cùng sorry với tất cả các bạn.
        Đúng! bạn nói đúng con HY2213 theo datasheet thì nó dùng cho pin Li-ion, điện áp kích hoạt là 4,2V. Tôi đề cập ở đây là làm bằng chứng sao tôi cho 5V vào không thấy nó kich con FET ON luc đó dòng tải sẽ là 4.2/(62+62) cũng được 33.8mA ( kết quả còn tệ hơn do nhà s/x đưa ra)
        Mạch này tôi mua riêng để thử, Mach 450k tôi đề cập là mạch khác không biết chay con gì nhưng với cái kiểu hoạt đông như thế nó không cho dòng cân bằng lớn hơn bao nhiêu đâu!
        Trong so đổ tử nguồn bạn "bqviet "cho mổi lần con FED switch ON dòng chay qua 2 con trở 62 ohm nối tiếp chớ không phải 1 con nều chỉ cho qua 1 con thì dòng cân bằng là 64mA.
        Hú vía lầm lẫn 620 là 620 ohm tôi sẽ nhớ mãi cảm ơn bạn TML. ( Lầm lẫn này không phá hủy bài viết trên vì dòng cân bằng vẫn bé tẹo teo).

        Comment

        Về tác giả

        Collapse

        chinhnguyen9 Tìm hiểu thêm về chinhnguyen9

        Bài viết mới nhất

        Collapse

        Đang tải...
        X