Thông báo

Collapse

Trước khi định đặt câu hỏi gì về sử dụng diễn đàn, hãy đọc ở đây

Hướng dẫn sử dụng diễn đàn:


Hướng dẫn định hướng phát triển của diễn đàn:


Những công cụ cần thiết khác khi sử dụng diễn đàn:


Những hình thức kỷ luật của diễn đàn, thành viên cần chú ý:


Từ điển công nghệ: http://dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=12774
Email dùng chung: http://dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=5852


Thay mặt BDH.
Admin. Falleaf
Xem thêm
See less

Thêm thông tin về “hàn cell pin”

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Thêm thông tin về “hàn cell pin”

    Sẵn phấn khởi vì giàn mosfet IRFB 3077 quá ưng ý nên tôi nâng điện áp nguồn lên 11,5Vbằng cách chồng 2 con siêu tụ nạp 5V vào và tiến hành test đợt 3
    Lần test này dùng kẽm 2 diem và phải đè mạnh tay thì hàn mới dính dòng đo được là
    I=324/2*570/140=659A (do 2 tụ nối tiếp nên C chỉ còn 324/2 Farad)
    Dong xả khi chập kim hàn
    I=324/2*620/140=717A
    Điện trở toan mạch có mối hàn
    R1=11,5/659=17,4 mOhm
    Điện trở toàn mạch chập kim hàn ( cộng thêm nội trở của con siêu tụ thứ 2)
    R2=11,5/717=16 mOhm
    Điện trở mối hàn
    R1-R2=1,4 mOhm
    Ly kỳ ở đây là I tăng quá it (do điện trở toàn mạch tăng)
    717/624=1,149=14,9%
    Trong khi điện áp tăng
    11,8/8,5=1,35=35%
    Có lẽ giải thích theo cách đơn giản nhất là tổng điện trở các mối tiếp xúc tăng càng nhanh khi I càng lớn!
    Mở rong thên thí nghiệm để xác định điện trở trở 1 dây cable hàn AWG8 40cm và kim hàn 3mm mua tren mạng

    Đo được I=324/2*790/140=914A
    D9ieu62 này cho thấy nếu dùng cable và kim hàn có tiết diện lớn sẽ tăng dòng vượt trội
    Kết luận: giàn mosfet IRFB 3077 chạy tốt ở xung dòng 917A

Về tác giả

Collapse

chinhnguyen9 Tìm hiểu thêm về chinhnguyen9

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X