Thông báo

Collapse
No announcement yet.

HỎI VỀ BIẾN ĐỔI ĐIỆN AC ĐẦU VÀO

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • HỎI VỀ BIẾN ĐỔI ĐIỆN AC ĐẦU VÀO

    Chuyên là em có mạch điện đầu vào 120VAC của nước ngoài, và em muốn sử dung điện lưới 220VAC thì phải binh biến làm sao ạ?, và nếu 110VAC đầu vào thì phải làm sao ạ?, xin mấy tiền bối cứu giúp em. rất cảm ơn mọi người!

  • #2
    Thử dùng dimmer xem, vặn lên từ từ cho đến khi đầu ra đạt 120VAC thì đổ keo chết luôn để khỏi lỡ tay chỉnh lên thêm nữa.
    Dùng với 110VAC thì vẫn được thôi.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
      Thử dùng dimmer xem, vặn lên từ từ cho đến khi đầu ra đạt 120VAC thì đổ keo chết luôn để khỏi lỡ tay chỉnh lên thêm nữa.
      Dùng với 110VAC thì vẫn được thôi.
      ý em là không cần mua chi tốn tiền cái dimmer mà là binh biến thya đổi lình kiên hoặc đấu nối lại sao cho phù hợp. không biết là có được không ạ.

      Comment


      • #4
        TL783 là IC ổn áp, điện áp vào và ra chênh lệch max 125V. Nên mạch đó có thể dùng ở điện áp trong khoảng 80~150V. Để dùng được ở điện 220V thì mua thêm LED cùng loại về đấu nối tiếp vào những LED hiện có, và điều chỉnh biến trở để điên áp ra phù hợp với số LED.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi trgiap Xem bài viết
          TL783 là IC ổn áp, điện áp vào và ra chênh lệch max 125V. Nên mạch đó có thể dùng ở điện áp trong khoảng 80~150V. Để dùng được ở điện 220V thì mua thêm LED cùng loại về đấu nối tiếp vào những LED hiện có, và điều chỉnh biến trở để điên áp ra phù hợp với số LED.
          Mình nghì là không được. Xem datasheet của TL783 thì nó ko nói Vin Max là bao nhiêu nhưng các mạch mẫu của nó dùng Vin tối đa là 125VDC nên mình nghĩ với nguồn 220VAC sau nắn lọc là 310V thì ko được.
          Hoặc có thể suy luận thế này: TL783 cho phép điều chỉnh Vout từ 1,25V đến 125V, cộng với chênh lệch 125V thì Vin max cũng chỉ là 125 + 125 = 250V.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
            ý em là không cần mua chi tốn tiền cái dimmer mà là binh biến thya đổi lình kiên hoặc đấu nối lại sao cho phù hợp. không biết là có được không ạ.
            A nghĩ con TL783 ko dùng được với điện áp 310V (sau khi nắn lọc 220VAC) nên ko có cách nào ngoại trừ giảm điện áp đầu vào. Nếu ko muốn dùng dimmer thì dùng tụ + trở giống như mấy cái đèn sạc của TQ vậy (nhưng phải tính giá trị tụ cẩn thận).

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
              A nghĩ con TL783 ko dùng được với điện áp 310V (sau khi nắn lọc 220VAC) nên ko có cách nào ngoại trừ giảm điện áp đầu vào. Nếu ko muốn dùng dimmer thì dùng tụ + trở giống như mấy cái đèn sạc của TQ vậy (nhưng phải tính giá trị tụ cẩn thận).

              anh có thể hướng dẫn e tính toán và chọn linh kiện k? thank anh ạ!

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết


                anh có thể hướng dẫn e tính toán và chọn linh kiện k? thank anh ạ!
                Cái này hơi phức tạp! Trước hết phải biết chính xác công suất của bộ đèn đó, hoặc chắc cú hơn là cắm vào nguồn 120VAC để xem nó ăn dòng bao nhiêu (dùng ổ cắm có đồng hồ đo dòng hoặc mắc nối tiếp ampe kế với bộ đèn). Giả sử là I = 0,5A.
                Vì nguồn điện vào bộ đèn được chỉnh lưu thành 1 chiều nên dù trong bộ đèn có tụ nhưng nó cũng ko làm lệch pha giữa U và I (tụ và cuộn cảm làm lệch pha I và U khi dùng nguồn xoay chiều). Vậy ta có thể coi bộ đèn tương đương với 1 con trở R (R ko làm lệch pha I và U dù là nguồn nào đi nữa). R = U/I = 120/0,5 = 240 ohm.
                Khi mắc nối tiếp tụ C với R để nối vào nguồn 220VAC thì ta vẫn cần dòng 0,5A để đèn sáng bình thường.
                Tổng trở Z của CntR (C nối tiếp R) khi đó: Z = U/I = 220/0,5 = 440 ohm.
                Mà Z = sqrt(R^2 + Zc^2) hay Z^2 = R^2 + Zc^2
                => Zc = sqrt(Z^2 - R^2) = sqrt(440^2 - 240^2) = 369 ohm
                Mà Zc = 1/(2*pi*f*C)
                => C = 1/(Zc*2*pi*f) = 1/(369*2*3,14*50) = 8,63*10^-6 F = 8,63uF.
                Vậy lấy 1 số tụ quạt loại 2uF và 2,5uF ghép song song sao cho gần kết quả trên là được. Lưu ý là mọi tính toán dựa trên dòng tải giả sử là 0,5A ở 120VAC nhé nên việc khó nhất là xác định cho đúng dòng tải.
                Còn nữa, ở các đèn sạc TQ có thêm trở song song với tụ nhưng giá trị của nó khá lớn nên mục đích của nó là triệt tiêu điện áp lưu trên tụ khi rút ra khỏi ổ cắm để chống giật chứ ko phải để tăng dòng nên gắn hay ko gắn cũng được nhưng nếu gắn thì nên gấp 10 lần Zc trở lên.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                  Cái này hơi phức tạp! Trước hết phải biết chính xác công suất của bộ đèn đó, hoặc chắc cú hơn là cắm vào nguồn 120VAC để xem nó ăn dòng bao nhiêu (dùng ổ cắm có đồng hồ đo dòng hoặc mắc nối tiếp ampe kế với bộ đèn). Giả sử là I = 0,5A.
                  Vì nguồn điện vào bộ đèn được chỉnh lưu thành 1 chiều nên dù trong bộ đèn có tụ nhưng nó cũng ko làm lệch pha giữa U và I (tụ và cuộn cảm làm lệch pha I và U khi dùng nguồn xoay chiều). Vậy ta có thể coi bộ đèn tương đương với 1 con trở R (R ko làm lệch pha I và U dù là nguồn nào đi nữa). R = U/I = 120/0,5 = 240 ohm.
                  Khi mắc nối tiếp tụ C với R để nối vào nguồn 220VAC thì ta vẫn cần dòng 0,5A để đèn sáng bình thường.
                  Tổng trở Z của CntR (C nối tiếp R) khi đó: Z = U/I = 220/0,5 = 440 ohm.
                  Mà Z = sqrt(R^2 + Zc^2) hay Z^2 = R^2 + Zc^2
                  => Zc = sqrt(Z^2 - R^2) = sqrt(440^2 - 240^2) = 369 ohm
                  Mà Zc = 1/(2*pi*f*C)
                  => C = 1/(Zc*2*pi*f) = 1/(369*2*3,14*50) = 8,63*10^-6 F = 8,63uF.
                  Vậy lấy 1 số tụ quạt loại 2uF và 2,5uF ghép song song sao cho gần kết quả trên là được. Lưu ý là mọi tính toán dựa trên dòng tải giả sử là 0,5A ở 120VAC nhé nên việc khó nhất là xác định cho đúng dòng tải.
                  Còn nữa, ở các đèn sạc TQ có thêm trở song song với tụ nhưng giá trị của nó khá lớn nên mục đích của nó là triệt tiêu điện áp lưu trên tụ khi rút ra khỏi ổ cắm để chống giật chứ ko phải để tăng dòng nên gắn hay ko gắn cũng được nhưng nếu gắn thì nên gấp 10 lần Zc trở lên.
                  lở hỏi r cho e hỏi ngu luôn "THẦY" ý nghĩa của các từ e không hiểu: sqrt, cái dấu ô ở giửu tính của 2 cái Zc,và mình tính tổng trở vào hay tổng trở ra thế mình nên tính cái nào thì cần thiết, một cái quan trọng nhất mà em mong "THẦY " chỉ là tính cosphi và hiệu xuất của toàn mạch ra làm sao ạ.....

                  Comment


                  • #10
                    sqrt là căn bậc 2 thôi mà. Vì bàn phím ko có dấu này nên viết thế cho nhanh.
                    Ko hiểu tổng trở vào và tổng trở ra nghĩa là thế nào? Cái này gồm có C mắc nối tiếp với bộ đèn nên là tổng trở của cả C và đèn thôi, ko có vào ra gì hết.
                    Cosphi = Ur/U = 120/220 = 0,545
                    hoặc Cosphi = R/Z = 240/440 = 0,545.

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                      sqrt là căn bậc 2 thôi mà. Vì bàn phím ko có dấu này nên viết thế cho nhanh.
                      Ko hiểu tổng trở vào và tổng trở ra nghĩa là thế nào? Cái này gồm có C mắc nối tiếp với bộ đèn nên là tổng trở của cả C và đèn thôi, ko có vào ra gì hết.
                      Cosphi = Ur/U = 120/220 = 0,545
                      hoặc Cosphi = R/Z = 240/440 = 0,545.
                      ý là A lấy dòng vào và dòng ra là 0,5A nhưng nếu thực tế dòng vào sẽ không giống dòng ra phải k a?,còn chuyện tụ C mắt nt với R, theo nguồn trên internet thi nó mắt song song z thì sự khác nhau giửa // và nt ở đây có tác dụng gì thế ạ? em có tải cái hình lên nè nó mắt song giữa C và R.
                      Attached Files

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                        ý là A lấy dòng vào và dòng ra là 0,5A nhưng nếu thực tế dòng vào sẽ không giống dòng ra phải k a?,còn chuyện tụ C mắt nt với R, theo nguồn trên internet thi nó mắt song song z thì sự khác nhau giửa // và nt ở đây có tác dụng gì thế ạ? em có tải cái hình lên nè nó mắt song giữa C và R.
                        Oh thế e chưa hiểu vấn đề rồi, R a dùng để tính toán là a coi bộ đèn tương đương với R đó (vì nó ko có tính chất cảm kháng như L hay dung kháng như C nên nó chỉ có tính chất trở kháng như R), hoàn toàn không liên quan đến trở song song với tụ nhé.
                        Như vậy cái mạch chỉ có mỗi tụ C mắc nối tiếp với bộ đèn thôi. Mà mắc nối tiếp thì dòng qua C và bộ đèn giống nhau, mà cũng chẳng có dòng vào, dòng ra đâu nhé, cái đó chỉ đúng với mạch nguồn nào đó (biến áp chẳng hạn), còn cái đang bàn chỉ là mạch hạn dòng thôi.
                        Người ta mắc song song điện trở với tụ chứ ko ai mắc nối tiếp (vì nếu mắc nối tiếp thì cần gì tụ nữa, nhưng khi đó trở rất nóng và tiêu tốn năng lượng vô ích). Mà mắc song song là để xả điện áp trên tụ khi rút nguồn (chống giật nếu chẳng may chạm đồng thời vào 2 chân phích cắm sau khi rút ra khỏi ổ). Như trên hình e đưa thì trở 100k, dòng chạy qua nó rất nhỏ nên ko thể coi nó hỗ trợ tụ trong việc cấp nguồn vào tải được mà nó chỉ xả tụ khi ngắt nguồn thôi.

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                          Oh thế e chưa hiểu vấn đề rồi, R a dùng để tính toán là a coi bộ đèn tương đương với R đó (vì nó ko có tính chất cảm kháng như L hay dung kháng như C nên nó chỉ có tính chất trở kháng như R), hoàn toàn không liên quan đến trở song song với tụ nhé.
                          Như vậy cái mạch chỉ có mỗi tụ C mắc nối tiếp với bộ đèn thôi. Mà mắc nối tiếp thì dòng qua C và bộ đèn giống nhau, mà cũng chẳng có dòng vào, dòng ra đâu nhé, cái đó chỉ đúng với mạch nguồn nào đó (biến áp chẳng hạn), còn cái đang bàn chỉ là mạch hạn dòng thôi.
                          Người ta mắc song song điện trở với tụ chứ ko ai mắc nối tiếp (vì nếu mắc nối tiếp thì cần gì tụ nữa, nhưng khi đó trở rất nóng và tiêu tốn năng lượng vô ích). Mà mắc song song là để xả điện áp trên tụ khi rút nguồn (chống giật nếu chẳng may chạm đồng thời vào 2 chân phích cắm sau khi rút ra khỏi ổ). Như trên hình e đưa thì trở 100k, dòng chạy qua nó rất nhỏ nên ko thể coi nó hỗ trợ tụ trong việc cấp nguồn vào tải được mà nó chỉ xả tụ khi ngắt nguồn thôi.
                          mục tiêu là như ở đầu e có nói điên áp đầu vào 220v mình mắt tụ nói tiếp ở tải R(ĐÈN) thì liệu các linh kiện phía trên có chịu được không a?,

                          Comment


                          • #14
                            cho em hỏi thêm mấy công thức tính của nước ngoài e nhìn mà k hiểu tí nào hết ạ?

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                              mục tiêu là như ở đầu e có nói điên áp đầu vào 220v mình mắt tụ nói tiếp ở tải R(ĐÈN) thì liệu các linh kiện phía trên có chịu được không a?,
                              Được chứ nếu C phù hợp vì lúc đó điện áp giữa 2 đầu bộ đèn vẫn chỉ là 120VAC thôi mà.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              Thanhvu93 Tìm hiểu thêm về Thanhvu93

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X