Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Nguyên lí làm việc của mạch

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên lí làm việc của mạch

    Mọi người cho em hỏi tác dụng của IC 317 và Transistor trong mạch sau với ạ.
    Click image for larger version

Name:	7.png
Views:	1
Size:	87.8 KB
ID:	1421764Click image for larger version

Name:	7.png
Views:	1
Size:	87.8 KB
ID:	1421764

  • #2
    Mọi người giúp em với ạ @@

    Comment


    • #3
      Một con làm IC ổn áp, một con để đóng cắt chuyển mạch có tác dụng như mạch khuếch đại theo tín hiệu mà thôi .

      Đọc datasheet ra là thấy con IC 317 là con ổn áp !
      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
        Một con làm IC ổn áp, một con để đóng cắt chuyển mạch có tác dụng như mạch khuếch đại theo tín hiệu mà thôi .

        Đọc datasheet ra là thấy con IC 317 là con ổn áp !
        Anh giải thích rõ hơn giúp em về cơ chế khuếch đại của con mosfet được không, nếu không dùng mosfet mà lấy trực tiếp tín hiệu ra thì sẽ có ảnh hưởng như thế nào. Và anh cho em hỏi thêm về tác dụng của R5,R6,R7,R8 với ạ. Mong anh giúp em với ạ. Em xin cảm ơn ^^
        Last edited by roboticvn; 08-07-2014, 21:04.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi roboticvn Xem bài viết
          Anh giải thích rõ hơn giúp em về cơ chế khuếch đại của con mosfet được không, nếu không dùng mosfet mà lấy trực tiếp tín hiệu ra thì sẽ có ảnh hưởng như thế nào. Và anh cho em hỏi thêm về tác dụng của R5,R6,R7,R8 với ạ. Mong anh giúp em với ạ. Em xin cảm ơn ^^
          Khuếch đại là khuếch đại chứ còn thế nào nữa ! , Khuếch đại là làm cho nó to lên , lớn lên ( nhằm mục đích có năng lượng cao ) để truyền đi xa, để nghe to hơn, để ổn định hơn.

          Khi điện áp tín hiệu đưa vào cực G qua mức dẫn thì mosfet dẫn, chưa qua mức dẫn thì nó không dẫn ... quá trình dẫn hay không dẫn đó biến thiên theo dạng của tín hiệu, mosfet có khả năng chịu dòng lớn hơn, khi nối tải phù hợp sẽ sinh ra mức điện động lớn hơn ... Hay tóm lại gọi là khuếch đại.
          --- Không khếch đại thì cũng chẳng sao ... không khuếch đại thì tín hiệu nó nhỏ không truyền được đi xa ... mà không truyền được đi xa thì không đạt yêu cầu ( ví dụ đề bài cần truyền 5 mét mà ta chỉ truyền được có 1 mét khi không khuếch đại ) ... không đạt được yêu cầu thì " trượt " ... còn gì nữa thì cũng không biết ...

          -R5 để hồi tiếp tạo dao động , R6, R7, R8 , R9 để tạo phân cực ( hay gọi là phân áp ) ( nhìn 2 cái điện trở nó châu đầu vào nhau, lấy điểm giữa đó - đấy là lấy tỉ lệ để phân áp) ... phân áp để làm cho LM311 biết được mức điện áp " cao, thấp " rồi so sánh với nhau ... kết quả so sánh kết hợp sẽ điều khiển đầu ra, lái con mosfet để khuếch đại .

          Mấy cái mạch này đều là cái cơ bản mà (Mạch khuếch đại audio ) , mạch tạo dao động , mạch so sánh kết hợp . Xem mấy cái mạch cơ bản về khuếch đại thuật toán, mạch so sánh , mạch tạo dao động OPAMP ... người ta giải thích cặn kẽ đó .
          Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
            Khuếch đại là khuếch đại chứ còn thế nào nữa ! , Khuếch đại là làm cho nó to lên , lớn lên ( nhằm mục đích có năng lượng cao ) để truyền đi xa, để nghe to hơn, để ổn định hơn.

            Khi điện áp tín hiệu đưa vào cực G qua mức dẫn thì mosfet dẫn, chưa qua mức dẫn thì nó không dẫn ... quá trình dẫn hay không dẫn đó biến thiên theo dạng của tín hiệu, mosfet có khả năng chịu dòng lớn hơn, khi nối tải phù hợp sẽ sinh ra mức điện động lớn hơn ... Hay tóm lại gọi là khuếch đại.
            --- Không khếch đại thì cũng chẳng sao ... không khuếch đại thì tín hiệu nó nhỏ không truyền được đi xa ... mà không truyền được đi xa thì không đạt yêu cầu ( ví dụ đề bài cần truyền 5 mét mà ta chỉ truyền được có 1 mét khi không khuếch đại ) ... không đạt được yêu cầu thì " trượt " ... còn gì nữa thì cũng không biết ...

            -R5 để hồi tiếp tạo dao động , R6, R7, R8 , R9 để tạo phân cực ( hay gọi là phân áp ) ( nhìn 2 cái điện trở nó châu đầu vào nhau, lấy điểm giữa đó - đấy là lấy tỉ lệ để phân áp) ... phân áp để làm cho LM311 biết được mức điện áp " cao, thấp " rồi so sánh với nhau ... kết quả so sánh kết hợp sẽ điều khiển đầu ra, lái con mosfet để khuếch đại .

            Mấy cái mạch này đều là cái cơ bản mà (Mạch khuếch đại audio ) , mạch tạo dao động , mạch so sánh kết hợp . Xem mấy cái mạch cơ bản về khuếch đại thuật toán, mạch so sánh , mạch tạo dao động OPAMP ... người ta giải thích cặn kẽ đó .
            Vâng ạ, mấy mạch khuếch đại và tạo dao động thì em phân tích được rồi còn cái mạch so sánh dùng LM311 kia thì lạ quá, anh cho em hỏi thêm tí, mạch so sánh đó nếu không có trở phân áp thì em nghĩ la nó vẫn so sánh được 2 tín hiệu vào ma, sao lại cần những trở phân áp đó? em tìm tài liệu không thấy có. Cảm ơn anh nhiều vì đã giúp đỡ em ạ ^^
            Last edited by roboticvn; 09-07-2014, 12:57.

            Comment


            • #7
              ko có phân áp thì nó biết đâu là cái ngưỡng người dùng đặt để mà nó so sánh,ko có phân áp thì chỉ có 2 cấp là GND và VCC thì nó so sánh gì đây.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi roboticvn Xem bài viết
                Vâng ạ, mấy mạch khuếch đại và tạo dao động thì em phân tích được rồi còn cái mạch so sánh dùng LM311 kia thì lạ quá, anh cho em hỏi thêm tí, mạch so sánh đó nếu không có trở phân áp thì em nghĩ la nó vẫn so sánh được 2 tín hiệu vào ma, sao lại cần những trở phân áp đó? em tìm tài liệu không thấy có. Cảm ơn anh nhiều vì đã giúp đỡ em ạ ^^
                Bạn đưa điện áp 1 chiều vào đó nó so sánh ngay, bạn đưa tín hiệu biến thiên vào đó thì phải có điện trở định thiên nhằm phân áp tạo mốc nó mới biết đường mà so sánh chứ ( Bạn đã học về định thiên transistor chưa ? tôi chắc là học rồi - vi mạch thì hiểu đơn giản cũng cấu tạo từ những transistor, điện trở, tụ điện .v.v được đóng vào 1 con linh kiện mà chúng ta thường gọi là chip, IC ( chắc giáo viên cũng dạy cho bạn rồi) - Còn sâu xa hơn nữa thì nó được cấu tạo từ nhựa, chất bán dẫn , đồng, nhôm, sắt, vàng, silic , gecmani, gaAs v.v. Qua bên Nhật xin vào mấy nhà máy chế tạo linh kiện hỏi thêm người ta nhét cái gì trong đó nha).

                Hơn nữa việc phân áp " chim mồi " này còn có tác dụng làm cho đầu ra ở mức cận kề, hay mở của transistor , chỉ cần có sự so sánh nhẹ sẽ điều biến được tín hiệu khiến transistor dẫn thông ( ít nhiều ) hay thậm chí như ngừng dẫn ( Điều chế ).
                Và kết luận : Có thì chạy mà không có thì không chạy nên muốn chạy thì ta cần phải có !
                Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                  Bạn đưa điện áp 1 chiều vào đó nó so sánh ngay, bạn đưa tín hiệu biến thiên vào đó thì phải có điện trở định thiên nhằm phân áp tạo mốc nó mới biết đường mà so sánh chứ ( Bạn đã học về định thiên transistor chưa ? tôi chắc là học rồi - vi mạch thì hiểu đơn giản cũng cấu tạo từ những transistor, điện trở, tụ điện .v.v được đóng vào 1 con linh kiện mà chúng ta thường gọi là chip, IC ( chắc giáo viên cũng dạy cho bạn rồi) - Còn sâu xa hơn nữa thì nó được cấu tạo từ nhựa, chất bán dẫn , đồng, nhôm, sắt, vàng, silic , gecmani, gaAs v.v. Qua bên Nhật xin vào mấy nhà máy chế tạo linh kiện hỏi thêm người ta nhét cái gì trong đó nha).

                  Hơn nữa việc phân áp " chim mồi " này còn có tác dụng làm cho đầu ra ở mức cận kề, hay mở của transistor , chỉ cần có sự so sánh nhẹ sẽ điều biến được tín hiệu khiến transistor dẫn thông ( ít nhiều ) hay thậm chí như ngừng dẫn ( Điều chế ).
                  Và kết luận : Có thì chạy mà không có thì không chạy nên muốn chạy thì ta cần phải có !
                  @@, xin lỗi anh vì em hỏi ngu hơi nhiều, nhưng mà mong anh giúp em hiểu cho chắc vấn đề này. Định thiên cho transistor thì em có được học rồi, giống như transistor thì định thiên là tạo cho nó một trạng thái khi chưa có tín hiệu vào và dựa vào đặc tuyến truyền của nó để chọn điểm làm việc cho phù hợp với mục đích,nhưng mà "định thiên phân áp tạo mốc" cho IC này tức là thế nào em vẫn mơ hồ không hiểu. Bọn em được học bộ so sánh cơ bản nhất nó chỉ là 1 op-amp không cần định thiên gì cả, và theo em nghĩ thì cứ thế 2 lối vào chênh lệch rất nhỏ sẽ làm cho thế ra nhảy lên mức bão hòa. Vậy khi so sánh 2 tín hiệu xoay chiều thì nó có gì khác. Thật sự là hỏi nhiều quá nhưng mà mong anh chỉ thêm cho em vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn!
                  Last edited by roboticvn; 09-07-2014, 18:31.

                  Comment

                  Về tác giả

                  Collapse

                  roboticvn Tìm hiểu thêm về roboticvn

                  Bài viết mới nhất

                  Collapse

                  Đang tải...
                  X