Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Phương pháp lập trình ngẫu nhiên

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Phương pháp lập trình ngẫu nhiên

    Chào các bạn! Hôm nay mình lập ra topic này mong cùng với các bạn thảo luận các bài tập về phương pháp lập trình ngẫu nhiên. Đồng thời nhân đây mình sẽ pót video hướng dẫn phương pháp lập trình này cho các bạn còn yếu về PLC và mong các Thầy Cô, cao thủ giúp đỡ nhiệt tình để các bạn còn yếu PLC tiếp cận được với phương pháp này.

    BÀI TẬP 1 : NHẤN NÚT ĐÈN SÁNG, NHẤN 1 LẦN NỮA ĐÈN TẮT.
    Các bạn down file hướng dẫn lập trình trong file đính kèm nhé, hướng dẫn tận tình luôn, mong được nhiều người ủng hộ.
    Attached Files

  • #2
    Phần 1 ở trên là phần lập các bít trạng thái đối với nút nhấn và đèn
    Phần 2 thì dựa trên đó, chúng ta sẽ lập ra bảng trạng thái của các nút nhấn đó
    Tới giờ phải về rồi, mình sẽ pót tiếp qua ngày mai.
    Attached Files

    Comment


    • #3
      Sau khi lập bảng trạng thái xong, bây giờ mới từ bảng trạng thái đó, lập phương trình.
      Attached Files

      Comment


      • #4
        bác nguyễn phong cho em hỏi là phương pháp lập trình ngẫu nhiên là gì thế.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi luctadien Xem bài viết
          bác nguyễn phong cho em hỏi là phương pháp lập trình ngẫu nhiên là gì thế.
          Phương pháp lập trình ngẫu nhiên là là gì nhỉ? hehe, hiểu mà khó định nghĩa quá, có bạn nào định nghĩa về nó giùm mình được ko?

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi nguyenphong Xem bài viết
            Phương pháp lập trình ngẫu nhiên là là gì nhỉ? hehe, hiểu mà khó định nghĩa quá, có bạn nào định nghĩa về nó giùm mình được ko?
            mới đây mà mày đã quên rùi sao.. chữ thầy lại trả cho thầy rùi
            hình như là: ta có 2 phuơng pháp lập trình đó là lập trình tuần tự và lập trình ngẩu nhiên, tùy thuộc vào hệ thống mà đưa ra phưong án lập trình

            + lập trình tuần tự là lập trình có hệ thống trước sau, tức là cái trước xảy ra rồi thì cái sau mới đựoc thực hiện.. Ví dụ minh hoa bạn muốn chạy một chiếc xe máy thì trứoc hết ban phải nổ máy, sau khi đã nổ máy thì ban mới vào số, sau khi vào số rồi mới lên ga và chạy... (hy vọng bn hiểu ý mình)

            + lập trình ngẩu nhiên là các trạng thái xảy ra một cách ngẩu nhiên, không theo thứ tự nào hết, bn phải phán đoán tất cả các tình huống, các trạng thái có thể xảy ra mà đưa ra trạng thái tiếp theo,... ví dụ như trên:: khi đang chạy chiếc xe moto trên đường (gió mát, trăng thanh chẳng han) thì bất ngờ có một người khác chạy tới tông bạn thì ban phải làm gì ...??..., hoặc cũng đang chạy xe thì có một chú Cảnh sát giao thông ra thổi phạt ban thì bạn phải làm gì ..??..(có thể bạn sẻ chạy trốn, có thể bạn sẻ đứng lại)...hoặc bạn có thể hình dung trong hệ thống thang máy, các nút nhấn gọi tầng cũng là một cách ngẩu nhiên, không theo thứ tự, có thể xảy ra bất cứ lúc nào .......NÓI TÚM LẠI LÀ CÁC TRẠNG THÁI XẢY RA MỘT CÁCH NGẨU NHIÊN, KHÔNG THEO MỘT TRÌNH TỰ, THỨ TỰ NÀO HẾT

            Comment


            • #7
              Bây giờ đã có phương trình rồi, vậy đưa vào PLC ra sao ? Nó chạy có đúng hay ko? Để trả lời cho 2 câu hỏi đó thì mời các bạn down phần 5 về nhé

              Nhấp vào đây để down nhé: Nguyên Phong

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi avr_pic Xem bài viết
                mới đây mà mày đã quên rùi sao.. chữ thầy lại trả cho thầy rùi
                hình như là: ta có 2 phuơng pháp lập trình đó là lập trình tuần tự và lập trình ngẩu nhiên, tùy thuộc vào hệ thống mà đưa ra phưong án lập trình

                + lập trình tuần tự là lập trình có hệ thống trước sau, tức là cái trước xảy ra rồi thì cái sau mới đựoc thực hiện.. Ví dụ minh hoa bạn muốn chạy một chiếc xe máy thì trứoc hết ban phải nổ máy, sau khi đã nổ máy thì ban mới vào số, sau khi vào số rồi mới lên ga và chạy... (hy vọng bn hiểu ý mình)

                + lập trình ngẩu nhiên là các trạng thái xảy ra một cách ngẩu nhiên, không theo thứ tự nào hết, bn phải phán đoán tất cả các tình huống, các trạng thái có thể xảy ra mà đưa ra trạng thái tiếp theo,... ví dụ như trên:: khi đang chạy chiếc xe moto trên đường (gió mát, trăng thanh chẳng han) thì bất ngờ có một người khác chạy tới tông bạn thì ban phải làm gì ...??..., hoặc cũng đang chạy xe thì có một chú Cảnh sát giao thông ra thổi phạt ban thì bạn phải làm gì ..??..(có thể bạn sẻ chạy trốn, có thể bạn sẻ đứng lại)...hoặc bạn có thể hình dung trong hệ thống thang máy, các nút nhấn gọi tầng cũng là một cách ngẩu nhiên, không theo thứ tự, có thể xảy ra bất cứ lúc nào .......NÓI TÚM LẠI LÀ CÁC TRẠNG THÁI XẢY RA MỘT CÁCH NGẨU NHIÊN, KHÔNG THEO MỘT TRÌNH TỰ, THỨ TỰ NÀO HẾT
                haha, chính xác, thanks avr_pic, bạn nói hoàn toàn chính xác, với các trạng thái ngõ vào xảy ra 1 cách ngẫu nhiên như vậy thì việc lập trình theo cách tuần tự rất là khó.
                Còn phương pháp lập trình thì có mấy loại sau đây: tuần tự, song song, lặp vòng, ngẫu nhiên. Còn phương pháp nào khác thì các bạn bổ sung giùm mình nha.

                Comment


                • #9
                  Hic hic, down nhiều mà ko có ai hưởng ứng hết, ko ai ủng hộ hết. Có lẽ tại phương pháp này dở quá hay sao đó.
                  Bùn bùn bùn, ko ai thảo luận hết.....

                  Comment


                  • #10
                    bác nguyễn phong cứ post tiếp đi. dạo này em đang làm đồ án nên kô có thời gian nhiều lắm. em thấy topic này bác mở ra rất hay đấy.

                    Comment


                    • #11
                      bác phong ơi post lại đi 4 phần kia em không dowload được

                      Comment


                      • #12
                        Bạn thử lại nha, mình mới down lại thì thấy vẫn ok.

                        Comment


                        • #13
                          Có cách nào hay hơn không nhỉ?
                          Với ví dụ đơn giản vậy mà phải ... "đá" theo bài dài dằng dặc thế này rồi các bài toán phức tạp hơn nữa giải quyết thế nào đây ta.
                          Bạn kiếm ví dụ nào phức tạp hơn tí đi, để thấy đáng phải "đá" theo bài như vậy!

                          À, có một câu mình nghe từ hồi phổ thông "Thiên tài là người biến những cái cực kỳ phức tạp thành những cái cực kỳ đơn giản, và nhà thơ thì ... ngược lại". hihi

                          Comment


                          • #14
                            Rất tốt cho tinh thần chia sẻ kiến thức của các anh em! Nếu bạn nào ở Bách Khoa HN, học Tự Động Hóa thì chắc đã gặp thấy Trần Cung dạy môn Điều khiển logic. Phương pháp anh em đang thảo luận chính là 1 trong số các phương pháp tổng hợp mạch logic trong nội dung môn học này : mấy cái phương pháp này không có trong sách nào, hic, có thể mình không biết cuốn cách nào viết : ma trận trạng thái, Gracett.....
                            Tất cả mấy phương pháp này đều có mục đích là tổng hợp các hàm logic của biến ra theo biến vào, tùy vào bài toán cụ thể mà ta dùng phương pháp nào cho phù hợp với các trạng thái của hệ thống.
                            Quan trọng là khi chuyển qua chương trình PLC thì có nhiều phương pháp : lập trình tuyến tính, lập trình có cấu trúc rồi phương pháo ghi dịch .....
                            Anh em cứ châm cứu rồi ta thảo luận tiếp nhé

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi natra2k2 Xem bài viết
                              Có cách nào hay hơn không nhỉ?
                              Với ví dụ đơn giản vậy mà phải ... "đá" theo bài dài dằng dặc thế này rồi các bài toán phức tạp hơn nữa giải quyết thế nào đây ta.
                              Bạn kiếm ví dụ nào phức tạp hơn tí đi, để thấy đáng phải "đá" theo bài như vậy!

                              À, có một câu mình nghe từ hồi phổ thông "Thiên tài là người biến những cái cực kỳ phức tạp thành những cái cực kỳ đơn giản, và nhà thơ thì ... ngược lại". hihi
                              Tất nhiên là có 1 bài hơi khó 1 tí, đó là bài 3 bơm luân phiên theo mức LOW, MEDIUM, HIGH. Bài này cụ thể ra sao, như thế nào thì tôi sẽ đặt câu hỏi lên đây luôn. Nhưng natra2k2 đã giải bài này chưa, tín hiệu tổng hợp của nó sẽ gấp chục lần bài này.
                              Khi mới đưa bài lên thì phải bắt đầu từ bài dễ lên tới bài khó, chứ đưa bài khó liền thì làm sao các bạn yếu tiếp cận được.
                              Last edited by nguyenphong; 02-03-2010, 12:55.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              nguyenphong Tìm hiểu thêm về nguyenphong

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X