Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Anh em dùng MCU của Hãng nào ( ngoài AVR ,PIC ,8051 hen ) --> Vào đây bình chọn nào!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Anh em dùng MCU của Hãng nào ( ngoài AVR ,PIC ,8051 hen ) --> Vào đây bình chọn nào!

    Các bạn dùng Họ Vi điều khiển của Hãng nào ( ngoài 8051 ,AVR ,PIC) thì hãy Bỏ phiếu để xem thử có nhiều người sử dụng giống mình không?

    Hãy giới thiệu một vài Ưu khuyết điểm của họ MCu đó ,và vì sao bạn lại THÍCH nghiên cứu chúng .Cảm ơn bạn đã quan tâm ,hi

    CHÚ Ý: Bạn có thể Vote cho nhiều hãng MCU khác nhau
    172
    MOTOROLA - FreeScale (68HCXX)
    6.98%
    12
    HITACHI (H8 ,H16)
    4.65%
    8
    PHILLIP
    16.86%
    29
    TEXAS INSTRUMENT
    21.51%
    37
    Họ MCU - ARM (hot)
    40.12%
    69
    Các họ khác (National Instrument ,Dallas ....)
    9.88%
    17
    Last edited by hoanglongu; 19-04-2008, 14:45.
    My department's Website: www4.hcmut.edu.vn/~thietbidien/trangchu

    Motorola-FreeScale's MCU 68HC11 & HCS12X Supporter

  • #2
    Hi, Theo tình hình của Biểu đồ Tham Khảo ý kiến ở trên và Sự sôi nổi của các Thread về Vi điều khiển ARM (của NXP là chủ yếu) trong Diễn đàn ,thì họ ARM đang có sự phát triển mạnh và chắc chắn có nhiều triển vọng trong tương lai.

    Ở một số truờng Đại Học ,bây giờ cũng bắt đầu đưa Core ARM vào giảng dạy + Nhiều Hội thảo phát triển cho họ V.Đ.K này

    --> Mình hy vọng Thành viên nào đã và đang nghiên cứu về ARM , thì chia sẻ những kiến thức để giúp đỡ những người mới bắt đầu học ARM ( như là viết một TUT ,với nhiều Thành viên đóng góp ,sẽ phát triển rất nhanh). Như thành vien hbaocr ở luồng LPC2138/2148 có nhiều bài viết hay về ARM .
    Last edited by hoanglongu; 11-09-2008, 12:30.
    My department's Website: www4.hcmut.edu.vn/~thietbidien/trangchu

    Motorola-FreeScale's MCU 68HC11 & HCS12X Supporter

    Comment


    • #3
      Thế nếu em thích xài dòng ARM7 ( LPC2368) của Philips ( nay là NXP) thì sẽ vote cho cái nào nhỉ Philips hay ARM ? Em thì thích dùng dòng LPC của NXP, cao cấp học để cho biết thì LPC2368, 2378... Còn làm thương mại ở Việt Nam thì cứ mấy con họ LPC900 mà táng. Cũng nói luôn với anh em về dòng LPC900 rất hay ở chỗ cũng giống 8051 (nên tập lệnh tương tự đơn giản như vậy) mà sử dụng high performance processor nên có thể đạt tốc độ thực thi gấp 4 đến 6 lần 8051 ở cùng clock rate. Có các ngoại vi từ đơn giản như comparator đến phức tạp như SPI, I2C... Tuy nhiên mạch nạp phức tạp, khó làm nên không tiện lợi cho sinh viên lắm.

      @mod : Em nghiên cứu và rất mê mấy con ARM7 của NXP, chưa kể ARM9 và ARM Cotex nữa vì thực sự chúng rất mạch, nên các mod nên làm hẳn 1 mục là Vi Điều Khiển ARM7, ARM9 ( dòng LPC23xx...) chứ không nên để hẳn trong mục "Các loại khác.." để cho anh em dễ thấy, và cho xứng tầm 1 chút...

      Or call me 0903911109

      Comment


      • #4
        ARM là gì vậy? có phải là "Anh Rờ Em" kô?Sao tôi chưa nghe bao giờ nhỉ?


        email:
        Giá mà mạch điện tử không có nhiễu (noise) thì mình bây giờ đã là ... đại gia

        Comment


        • #5
          hii;ARM là core vi điều khiển (core này do công ty ARM nghiên cứu và tạo ra) ! Các hãng khác mua core này về và thêm các ngoại vi vào!Vì thế cho nên
          NXP dùng core ARM và thêm ngoại vi của mình vào (vd LPC2000 :ARM7TDMI )
          ATMEL ,SÁMUNG,TI...tương tự cũng có ARM cùa mình

          Comment


          • #6
            ARM là 1 trong những MCU thông dụng nhất hiện nay, được dùng trong hầu hết các đtdđ.
            The ARM is a 32-bit reduced instruction set computer (RISC) instruction set architecture (ISA) developed by ARM Limited. It was previously known as the Advanced RISC Machine, and before that as the Acorn RISC Machine. The ARM architecture is the most widely used 32-bit ISA—it is implemented in many microprocessors and microcontrollers for embedded systems. Because many ARM processors consume little power, they are dominant in the mobile electronics market, where low-power consumption is a critical design goal.
            As of 2009, ARM processors account for approximately 90% of all embedded 32-bit RISC processors. ARM processors are used extensively in consumer electronics, including PDAs, mobile phones, iPods and other digital media and music players, hand-held game consoles, calculators and computer peripherals such as hard drives and routers. In the past, there were ARM processors designed for desktop personal computers. Since the decline of Acorn Computers, the only company to produce such computers,[citation needed] ARM processors are now exclusively designed for embedded computers.
            http://en.wikipedia.org/wiki/ARM_architecture
            Ngày nay, hơn 75% CPU nhúng 32-bit là thuộc họ ARM, điều này khiến ARM trở thành cấu trúc 32-bit được sản xuất nhiều nhất trên thế giới. CPU ARM được tìm thấy khắp nơi trong các sản phẩm thương mại điện tử, từ thiết bị cầm tay (PDA, điện thoại di động, máy đa phương tiện, máy trò chơi cầm tay, và máy tính cầm tay) cho đến các thiết bị ngoại vi máy tính (ổ đĩa cứng, bộ định tuyến để bàn.) Một nhánh nổi tiếng của họ ARM là các vi xử lý Xscale của Intel.
            wikivn

            Comment


            • #7
              Ở công ty mình có một bo mạch điều khiển motor, nhìn hoạt động giống một biến tần, trên bo điều khiển đó có con HD63B01YOP, về lập trình phần mềm mình không rành lắm, mình đã đọc datasheet của nó rồi nhwng không hiểu lắm, các bạn có biết về nó thì xin chỉ giúp
              mail của mình namthanhnam0826@yahoo.com.
              Mình làm ở ngành dệt, ai biết về ngành dệt thì cũng xin kết bạn
              TANTIEN TEXTILE JOINT STOCK COMPANY
              Binh Tan Zone - Vinh Nguyen Ward - Nhatrang City - Khanhhoa Province - Vietnam

              Vo Le Duc Thanh
              Mobile : +84 982 82 26 08
              Email :namthanhnam0826@yahoo.com

              Comment


              • #8
                8051

                H8, H16 là đồ chơi cho học sinh, nó quá phức tạp => không tin cậy. ARM buôc phải dùng trong một số trường hợp như giao tiếp máy tính, USB chẳng hạn, cần tốc độ cao, nhưng điều đó lại dẫn đến những vẫn đề tin cậy.

                Mình dùng 8051 các đời, như AT9251, AT8952... nhiều. Một ứng dụng cho thấy khả năng của nó, đạt được đủ các tính tin cậy, xử lý phức tạp, là máy vẽ, mình đã chữa rồi độ lại máy khắc trên kim loại bằng châm kim. Vì vướng đồ họa, nên các MCU xử lý đồ họa đều đứng trong tình trạng mất điện, không MCU nào đủ bản lĩnh, dẫu 1 font thôi, chứ đừng nói hàng trăm font chữ và bitmap. Khi đã dùng PC làm đồ họa, thì MCU chỉ còn chức năng motor driver, lúc đó, thì tính tin cậy lại vượt lên dẫn đầu, 8051 vượt lên số 1.



                Trên nét thấy có kiểu dùng luôn CPU máy tính, có thể dùng một 486 nhét trong một chip như altera, hoặc đơn giản là dùng CPU thật, nhưng chipset và "CPI card" cần thiết làm từ Altera, có sẵn các kiểu OS, cái đó cũng được. H16 cũng thấy có OS dạng Linux.Chức năng này hay gọi là nhúng (embed), cái hài là đến lúc bọn mình dùng chán ra rồi mới biết thiên hạ gọi là nhúng. Vớ vẩn. Thật ra, với phần lớn các ứng dụng, gắp một con, hay một phần con 8051 vào Altera là điều quá khả thi, trong khi với các MCU khác thì thật ra lại là 8051. ARM, AVR.... đều lợi ở cấu trúc hệ lệnh nhanh, nhưng khi gắp gệ lệnh đó vào Alterra thì phần lớn kết quả có bản chất là 8051, do kích thước các thư viện quá lớn nếu thỏa mãn yêu cầu hệ lệnh nhanh.

                Mình nghĩ lại, thấy chính những điều này làm ARM phát triển rất chậm, nó không quá bé mà lại chưa đủ to, nhỡ cỡ.

                AVR nguyên thủy phát triển cho chính cái mục tiêu mà sau gọi là embed, tức dùng để gắp thả vào ASIC, và đương nhiên là các hard copy. ARM cũng như vậy. Vậy nên, khi sử dụng nhưng MCU này, thì ưu việt nhất là sử dụng chúng trong Altera chẳng hạn, còn con IC như AT32UC3A3 thì lại khác, ngoài những ứng dụng đơn lẻ hay số lượng không cao, thì manh tính nghiên cứu, học tập hơn.Vì vậy, từ các USB đến các PCI card bán thương mại, không bao giờ thấy các IC này, mà chúng chỉ được nhét trong các IC tích hợp khác, được dân phần mềm gọi sang là embed. Hỏi dân phần mềm embed là gì thì 101 thằng trong số 100 thằng tịt ngóp toàn tập.

                Phiip là 8051 cải tiến, cũng được, nhưng vẫn là 8051. TI cũng vậy, các dạng cải tiến này không có gì trội hơn hẳn nguyên bản. H8, H16 ngoài tính năng dễ ghi, dễ debug cho học sinh thì cũng chả có gì đặc sắc, trong khi lại phải đổi lấy giá thành và mức độ tin cậy, chúng làm từ công nghệ bán dẫn lớp cao, 0,1 micro mà, mất đi tính nồi đồng cối đá.
                Last edited by huyphuc1981; 03-02-2010, 21:24.

                Comment


                • #9
                  Theo tui, cứ học 8051, sau đó là PIC, tiếp đó là PSoC, nếu thích thì chơi thêm ARM. Khỏi cần các thứ khác. AVR lỗi thời rồi. Học PIC thì không cần dsPIC. Học chủ yếu là học cách tiếp cận thôi. Học một cái cũng OK. Quan trọng là sau này bạn dùng vào việc gì, cty bạn dùng loại zì. Nếu bạn hoc tốt một loại, các loại khác học lâu lắm là 1 tháng là làm project được. Giống như PLC thôi.
                  |

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi huyphuc1981 Xem bài viết
                    8051

                    H8, H16 là đồ chơi cho học sinh, nó quá phức tạp => không tin cậy. ARM buôc phải dùng trong một số trường hợp như giao tiếp máy tính, USB chẳng hạn, cần tốc độ cao, nhưng điều đó lại dẫn đến những vẫn đề tin cậy.

                    Mình dùng 8051 các đời, như AT9251, AT8952... nhiều. Một ứng dụng cho thấy khả năng của nó, đạt được đủ các tính tin cậy, xử lý phức tạp, là máy vẽ, mình đã chữa rồi độ lại máy khắc trên kim loại bằng châm kim. Vì vướng đồ họa, nên các MCU xử lý đồ họa đều đứng trong tình trạng mất điện, không MCU nào đủ bản lĩnh, dẫu 1 font thôi, chứ đừng nói hàng trăm font chữ và bitmap. Khi đã dùng PC làm đồ họa, thì MCU chỉ còn chức năng motor driver, lúc đó, thì tính tin cậy lại vượt lên dẫn đầu, 8051 vượt lên số 1.



                    Trên nét thấy có kiểu dùng luôn CPU máy tính, có thể dùng một 486 nhét trong một chip như altera, hoặc đơn giản là dùng CPU thật, nhưng chipset và "CPI card" cần thiết làm từ Altera, có sẵn các kiểu OS, cái đó cũng được. H16 cũng thấy có OS dạng Linux.Chức năng này hay gọi là nhúng (embed), cái hài là đến lúc bọn mình dùng chán ra rồi mới biết thiên hạ gọi là nhúng. Vớ vẩn. Thật ra, với phần lớn các ứng dụng, gắp một con, hay một phần con 8051 vào Altera là điều quá khả thi, trong khi với các MCU khác thì thật ra lại là 8051. ARM, AVR.... đều lợi ở cấu trúc hệ lệnh nhanh, nhưng khi gắp gệ lệnh đó vào Alterra thì phần lớn kết quả có bản chất là 8051, do kích thước các thư viện quá lớn nếu thỏa mãn yêu cầu hệ lệnh nhanh.

                    Mình nghĩ lại, thấy chính những điều này làm ARM phát triển rất chậm, nó không quá bé mà lại chưa đủ to, nhỡ cỡ.

                    AVR nguyên thủy phát triển cho chính cái mục tiêu mà sau gọi là embed, tức dùng để gắp thả vào ASIC, và đương nhiên là các hard copy. ARM cũng như vậy. Vậy nên, khi sử dụng nhưng MCU này, thì ưu việt nhất là sử dụng chúng trong Altera chẳng hạn, còn con IC như AT32UC3A3 thì lại khác, ngoài những ứng dụng đơn lẻ hay số lượng không cao, thì manh tính nghiên cứu, học tập hơn.Vì vậy, từ các USB đến các PCI card bán thương mại, không bao giờ thấy các IC này, mà chúng chỉ được nhét trong các IC tích hợp khác, được dân phần mềm gọi sang là embed. Hỏi dân phần mềm embed là gì thì 101 thằng trong số 100 thằng tịt ngóp toàn tập.

                    Phiip là 8051 cải tiến, cũng được, nhưng vẫn là 8051. TI cũng vậy, các dạng cải tiến này không có gì trội hơn hẳn nguyên bản. H8, H16 ngoài tính năng dễ ghi, dễ debug cho học sinh thì cũng chả có gì đặc sắc, trong khi lại phải đổi lấy giá thành và mức độ tin cậy, chúng làm từ công nghệ bán dẫn lớp cao, 0,1 micro mà, mất đi tính nồi đồng cối đá.
                    Đọc chẳng hiểu bác chê cái gì, khen cái gì....

                    Comment


                    • #11
                      ........... Trừ 8051 ,PIC và AVR nghen !!!

                      "... Trừ 8051 ,PIC và AVR nghen" nên cũng không muốn viết nhiều.
                      Bản thân thì rất thích dùng PIC nhưng thực tế thì lại dùng 8051 core nhiều hơn!
                      Có lẽ sự tiện dụng ở 8051 core xuất phát từ thực tế :
                      - Giá thành phải chăng, mà nhiều nhất là họ 89xx thì dùng rất nhiều, giá thành hợp lý thành ra sản phẩm cũng dễ chấp nhận hơn.
                      - Họ 8051 có nhiều hãng phát triển thêm nên sức mạnh của nó ngày càng phát huy (như
                      Dallas...)
                      - Cộng đồng 8051 cũng mạnh nên dễ trao đổi kiến thức.
                      - Khi thành thạo 8051 học cái khác rất nhanh.
                      - Có rất nhiều hạng sản phẩm cho từng ứng dụng, từ đơn giản nhất cho đến phức tạp.
                      - ...

                      Comment


                      • #12
                        Trích:
                        Nguyên văn bởi huyphuc1981 Xem bài viết
                        8051

                        H8, H16 là đồ chơi cho học sinh, nó quá phức tạp => không tin cậy. ARM buôc phải dùng trong một số trường hợp như giao tiếp máy tính, USB chẳng hạn, cần tốc độ cao, nhưng điều đó lại dẫn đến những vẫn đề tin cậy.

                        Mình dùng 8051 các đời, như AT9251, AT8952... nhiều. Một ứng dụng cho thấy khả năng của nó, đạt được đủ các tính tin cậy, xử lý phức tạp, là máy vẽ, mình đã chữa rồi độ lại máy khắc trên kim loại bằng châm kim. Vì vướng đồ họa, nên các MCU xử lý đồ họa đều đứng trong tình trạng mất điện, không MCU nào đủ bản lĩnh, dẫu 1 font thôi, chứ đừng nói hàng trăm font chữ và bitmap. Khi đã dùng PC làm đồ họa, thì MCU chỉ còn chức năng motor driver, lúc đó, thì tính tin cậy lại vượt lên dẫn đầu, 8051 vượt lên số 1.



                        Trên nét thấy có kiểu dùng luôn CPU máy tính, có thể dùng một 486 nhét trong một chip như altera, hoặc đơn giản là dùng CPU thật, nhưng chipset và "CPI card" cần thiết làm từ Altera, có sẵn các kiểu OS, cái đó cũng được. H16 cũng thấy có OS dạng Linux.Chức năng này hay gọi là nhúng (embed), cái hài là đến lúc bọn mình dùng chán ra rồi mới biết thiên hạ gọi là nhúng. Vớ vẩn. Thật ra, với phần lớn các ứng dụng, gắp một con, hay một phần con 8051 vào Altera là điều quá khả thi, trong khi với các MCU khác thì thật ra lại là 8051. ARM, AVR.... đều lợi ở cấu trúc hệ lệnh nhanh, nhưng khi gắp gệ lệnh đó vào Alterra thì phần lớn kết quả có bản chất là 8051, do kích thước các thư viện quá lớn nếu thỏa mãn yêu cầu hệ lệnh nhanh.

                        Mình nghĩ lại, thấy chính những điều này làm ARM phát triển rất chậm, nó không quá bé mà lại chưa đủ to, nhỡ cỡ.

                        AVR nguyên thủy phát triển cho chính cái mục tiêu mà sau gọi là embed, tức dùng để gắp thả vào ASIC, và đương nhiên là các hard copy. ARM cũng như vậy. Vậy nên, khi sử dụng nhưng MCU này, thì ưu việt nhất là sử dụng chúng trong Altera chẳng hạn, còn con IC như AT32UC3A3 thì lại khác, ngoài những ứng dụng đơn lẻ hay số lượng không cao, thì manh tính nghiên cứu, học tập hơn.Vì vậy, từ các USB đến các PCI card bán thương mại, không bao giờ thấy các IC này, mà chúng chỉ được nhét trong các IC tích hợp khác, được dân phần mềm gọi sang là embed. Hỏi dân phần mềm embed là gì thì 101 thằng trong số 100 thằng tịt ngóp toàn tập.

                        Phiip là 8051 cải tiến, cũng được, nhưng vẫn là 8051. TI cũng vậy, các dạng cải tiến này không có gì trội hơn hẳn nguyên bản. H8, H16 ngoài tính năng dễ ghi, dễ debug cho học sinh thì cũng chả có gì đặc sắc, trong khi lại phải đổi lấy giá thành và mức độ tin cậy, chúng làm từ công nghệ bán dẫn lớp cao, 0,1 micro mà, mất đi tính nồi đồng cối đá.
                        Đọc chẳng hiểu bác chê cái gì, khen cái gì....
                        ----->cùng ý kiến với chú!

                        Comment


                        • #13
                          Mình chỉ thích dùng mấy dòng vi xử lí sau : MSP , PIC ,ARM
                          Phan Hoàng Thạch

                          Comment


                          • #14
                            con này nghe có vẻ mới. mà mình thấy phức tạp quá, mình học con pic mà có hàng đống chương trìnhla6p55 trình, mà trường lại dạy rất ít phải nói là quá ít, lập trình Microc trong khi đó trên mạng lại không thấy ai lập trình bằng Microc cả, mình về quê muốn lập trình mà không biết phải xoay sở ra sao, quay sang ccs mà nhiều cái vẫn chưa hiểu nổi.

                            Comment


                            • #15
                              avr xưa rồi nhỉ.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              hoanglongu - Received the Bachelor (honors) and Master (by research) of Engineering in Automatic Control at Faculty of Electrical-Electronics Engineering, Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT), Vietnam, in 2009 and 2011, respectively. - Majors: Automatic Control, Solar/Wind Energy systems, Electrical Machines, Two-wheeled Self-Balancing Robot, Microcontrollers. Tìm hiểu thêm về hoanglongu

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X