Thông báo

Collapse
No announcement yet.

có bác nào lập được công thức tính tần số của mạch này k?giải thích giùm e với thanks

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • có bác nào lập được công thức tính tần số của mạch này k?giải thích giùm e với thanks

    hình nó đây ạ Click image for larger version

Name:	IMG_20130608_164255.jpg
Views:	1
Size:	201.9 KB
ID:	1417564 mong các bác giúp đơ....cám ơn nhiều

  • #2
    Nguyên văn bởi hnammad Xem bài viết
    hình nó đây ạ [ATTACH=CONFIG]68070[/ATTACH] mong các bác giúp đơ....cám ơn nhiều
    Mạch vẽ sai búa xua sao tính toán được đây hở ?Hỏi tần số còn có người tính cho . Hỏi công thức thì người ta được cái gì đây ?
    Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
    nguyendinhvan1968@gmail.com

    Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
      Mạch vẽ sai búa xua sao tính toán được đây hở ?Hỏi tần số còn có người tính cho . Hỏi công thức thì người ta được cái gì đây ?
      Bác Mod ơi, em có thấy mạch sai ở đâu đâu ạ.
      -Mạch opamp đầu để tạo xung vuông: Astable Multivibrator Using Op-Amp Comparator, Operational Amplifiers and their Applications, Assignment Help
      --> Như vậy áp dụng công thức thì: T=2RCln[(2R1+R2)/R2]~1.18(ms) -> f~0.85kHz
      -2 mạch sau là mạch tích phân thực để tạo ra xung tam giác (bậc 1) và tín hiệu parabol bậc 2.
      Bác Mod có thể chỉ giúp em được không ạ

      Comment


      • #4
        dạ cám ơn bác postmanpk nhiều. cho e xin hỏi thêm là ở cái opamp thứ 2 là mạch tích phân nhưng cái trở mắc // với tụ có nhiệm vụ gì vậy ??( vì mạch tích phân theo giáo trình e học không có trở đó) và có tính biên độ xung tam giác của opamp này ntn ạ?

        Comment


        • #5
          -Mạch tích phân của bạn (chỉ gồm C ở phần phản hồi) là mạch theo lí thuyết. Còn nếu thêm một con trở //, là mạch tích phân thực tế. Hiểu nôm na thế này: opamp thực tế sẽ có Vios(điện áp input offset) và Ibi(dòng bias input) (opamp lí thuyết sẽ không có), hai thành phần này sẽ tạo ra 1 điện áp DC offset ở ngõ vào opamp. Điện áp DC đó qua mạch tích phân (chỉ bao gồm tụ C) sẽ khiến cho opamp bị bão hòa vì độ lợi tại DC của mạch là vô cùng. Để tránh hiện tượng này, ta thêm con trở // vào để làm cho độ lợi tại DC giảm xuống (không còn là vô cùng nữa).
          Bạn tham khảo tại: Op amp integrator - Wikipedia, the free encyclopedia
          -Để tính biên độ xung tam giác:
          +Xung vuông đối xứng qua trục x do opamp1 tạo ra có biên độ đỉnh-đỉnh là : 2*Ubh (Ubh là điện áp bão hòa tại ngõ ra của opamp)
          +Mạch bạn là mạch tích phân, nên để tính toán ta bỏ qua ảnh hưởng của con trở // với tụ, coi nó là mạch tích phân theo lí thuyết
          --> Uo=-1/(RC)*TP(Ui*dt) với TP là toán tử tích phân.
          Ui của bạn là một xung vuông đối xứng qua trục x có biên độ đỉnh-đỉnh 2*Ubh, chu kỳ là T.
          Từ hai dữ liệu trên thì xung tam giác sẽ có biên độ đỉnh-đỉnh là: Ubh*T/(2*RC)

          Comment


          • #6
            phan truoc e da hieu va mong bac giupem lan cuoi nha.... bac giai thich them gium em nguyen ly opamp cuoi voi... cam on bac nhiu nhiu
            Last edited by hnammad; 20-06-2013, 12:30.

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            hnammad Tìm hiểu thêm về hnammad

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X