Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Lỗi lạ khi phân cực cho BJT!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Lỗi lạ khi phân cực cho BJT!

    Khi em phân cực cho BJT C1815 bằng kiểu định dòng Ib với các giá trị sau Rb=1M, Rc=2k2, Re=470 ohm (đây là mạch thực hành trên trường nên đo thông số mạch đều được và đúng cả, khi về nhà làm lại thì không được!)

    Dùng đồng hồ VOM số để kiểm tra áp Vb, Vc, Ve so với mass thì thấy: Ve=0.44V, Vc=2.35, Vb= "nhảy âm dương tá lả", Vce=2.35V (ở trường đo gần bằng 2.5V), Vbe= "không bao giờ đạt 0.6V hay 0.7V".

    Em đã đo bằng 2 VOM SỐ nên chắc chắn ko phải do đồng hồ, thậm chí dùng VOM kim đo áp Vbe thì thấy kim dao động ko đứng yên, không bao giờ đạt 0.6V hết.

    Phần nguồn em đã dùng nhiều nguồn khác nhau:
    _ Nguồn máy tính
    _ Nguồn qua 7805 qua biến áp, đã dùng 2 tụ 1uF ở đầu vào và đầu ra của 7805, đã thay 7805

    Tất cả đều không có kết quả!

    LẠ MỘT ĐIỀU LÀ, khoảng tầm 12 giờ đêm thì áp Vbe bắt đầu nhảy đúng 0.68V và đến 4 giờ sáng thì bắt đầu hiện tượng cũ! Em đã treo đồng hồ suốt từ 8g đến 12g để quan sát luôn nữa! Hixhix, thậm chí cả kiểu phân cực phân áp cũng không ăn thua!

    Khi em mang toàn bộ mạch lên trường, chính xác tất cả những linh kiện đã dùng thì được cả! CHẲNG LẼ LÝ DO LÀ NGUỒN ĐIỆN 220V CÓ VẤN ĐỀ SAO?

    Mong các anh chị giúp em!

  • #2
    Nguyên văn bởi croket_2512 Xem bài viết
    Khi em phân cực cho BJT C1815 bằng kiểu định dòng Ib với các giá trị sau Rb=1M, Rc=2k2, Re=470 ohm (đây là mạch thực hành trên trường nên đo thông số mạch đều được và đúng cả, khi về nhà làm lại thì không được!)

    Dùng đồng hồ VOM số để kiểm tra áp Vb, Vc, Ve so với mass thì thấy: Ve=0.44V, Vc=2.35, Vb= "nhảy âm dương tá lả", Vce=2.35V (ở trường đo gần bằng 2.5V), Vbe= "không bao giờ đạt 0.6V hay 0.7V".

    Em đã đo bằng 2 VOM SỐ nên chắc chắn ko phải do đồng hồ, thậm chí dùng VOM kim đo áp Vbe thì thấy kim dao động ko đứng yên, không bao giờ đạt 0.6V hết.

    Phần nguồn em đã dùng nhiều nguồn khác nhau:
    _ Nguồn máy tính
    _ Nguồn qua 7805 qua biến áp, đã dùng 2 tụ 1uF ở đầu vào và đầu ra của 7805, đã thay 7805

    Tất cả đều không có kết quả!

    LẠ MỘT ĐIỀU LÀ, khoảng tầm 12 giờ đêm thì áp Vbe bắt đầu nhảy đúng 0.68V và đến 4 giờ sáng thì bắt đầu hiện tượng cũ! Em đã treo đồng hồ suốt từ 8g đến 12g để quan sát luôn nữa! Hixhix, thậm chí cả kiểu phân cực phân áp cũng không ăn thua!

    Khi em mang toàn bộ mạch lên trường, chính xác tất cả những linh kiện đã dùng thì được cả! CHẲNG LẼ LÝ DO LÀ NGUỒN ĐIỆN 220V CÓ VẤN ĐỀ SAO?

    Mong các anh chị giúp em!
    liệu có phải do nhiệt độ????????
    sale of Gobal Automation Solution Company Limited

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi dangtuandat Xem bài viết
      liệu có phải do nhiệt độ????????
      tuy ở phòng thực tập có máy lạnh nhưng em nghĩ không hẳn thế, vì lần mang lên trường thử là ngồi trong phòng học không hề có máy lạnh.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi croket_2512 Xem bài viết
        Khi em phân cực cho BJT C1815 bằng kiểu định dòng Ib với các giá trị sau Rb=1M, Rc=2k2, Re=470 ohm (đây là mạch thực hành trên trường nên đo thông số mạch đều được và đúng cả, khi về nhà làm lại thì không được!)

        Dùng đồng hồ VOM số để kiểm tra áp Vb, Vc, Ve so với mass thì thấy: Ve=0.44V, Vc=2.35, Vb= "nhảy âm dương tá lả", Vce=2.35V (ở trường đo gần bằng 2.5V), Vbe= "không bao giờ đạt 0.6V hay 0.7V".

        Em đã đo bằng 2 VOM SỐ nên chắc chắn ko phải do đồng hồ, thậm chí dùng VOM kim đo áp Vbe thì thấy kim dao động ko đứng yên, không bao giờ đạt 0.6V hết.

        Phần nguồn em đã dùng nhiều nguồn khác nhau:
        _ Nguồn máy tính
        _ Nguồn qua 7805 qua biến áp, đã dùng 2 tụ 1uF ở đầu vào và đầu ra của 7805, đã thay 7805

        Tất cả đều không có kết quả!

        LẠ MỘT ĐIỀU LÀ, khoảng tầm 12 giờ đêm thì áp Vbe bắt đầu nhảy đúng 0.68V và đến 4 giờ sáng thì bắt đầu hiện tượng cũ! Em đã treo đồng hồ suốt từ 8g đến 12g để quan sát luôn nữa! Hixhix, thậm chí cả kiểu phân cực phân áp cũng không ăn thua!

        Khi em mang toàn bộ mạch lên trường, chính xác tất cả những linh kiện đã dùng thì được cả! CHẲNG LẼ LÝ DO LÀ NGUỒN ĐIỆN 220V CÓ VẤN ĐỀ SAO?

        Mong các anh chị giúp em!
        dong kích ib thấp quá ,nếu Vb = 5 V không đủ kích con C , giảm điện trở kích hay mắc dalinton gì đó
        web:
        tel : 0903728070
        Bán cáp lập trình S7-200 : 250.000 đ/sợi ( cổng com )
        Bán cáp lập trình Mishu : 200.000 đ/sợi
        Bảo hành 01 năm.

        Comment


        • #5
          Khi ở nhà thì ráp trên cái gì ở chổ nào có cái hình dễ doán hơn , mạch đơn giản thế mà bị vậy thì có ma làm chứ nguồn không làm được đâu .thường thì đầu ra phải nối với cái gì đó như phần mạch sau hay tải mạch mới chạy ổn định

          Comment


          • #6
            Sau từng ấy năm, cũng gần 3 năm rồi, em xin phép đào mộ topic này lên!

            Đúng là có ma làm thật, và em nghĩ mình đã phát hiện ra con ma này!

            Một lần vô tình, khi quyết tâm tìm hiểu lại, vô tình sờ tay vào cực B, thì nghe rõ tiếng radio phát ra ; mở radio lên so sánh nội dung thì kênh đó là AM 600 - 700kHz.

            Cúp toàn bộ điện nhà, dùng VOM thang đo x1, cắm vào ổ điện thì lại nghe rõ tiếng radio phát ra từ VOM, đồng thời, kim nhảy về 0 ohm.

            Em đoan chắc rằng, đó chính là con ma làm cho gặp lỗi phân cực này, vì đến 12g đêm, đài phát radio tắt thì mọi thứ lại bình thường.

            Xin cho em hỏi, làm sao để trị được con ma này????

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi croket_2512 Xem bài viết
              Sau từng ấy năm, cũng gần 3 năm rồi, em xin phép đào mộ topic này lên!

              Đúng là có ma làm thật, và em nghĩ mình đã phát hiện ra con ma này!

              Một lần vô tình, khi quyết tâm tìm hiểu lại, vô tình sờ tay vào cực B, thì nghe rõ tiếng radio phát ra ; mở radio lên so sánh nội dung thì kênh đó là AM 600 - 700kHz.

              Cúp toàn bộ điện nhà, dùng VOM thang đo x1, cắm vào ổ điện thì lại nghe rõ tiếng radio phát ra từ VOM, đồng thời, kim nhảy về 0 ohm.

              Em đoan chắc rằng, đó chính là con ma làm cho gặp lỗi phân cực này, vì đến 12g đêm, đài phát radio tắt thì mọi thứ lại bình thường.

              Xin cho em hỏi, làm sao để trị được con ma này????
              vậy là do điện trường quá mạnh khi ở gần đài phát hoặc do vị trí nhà ngay điểm"bụng sóng" nên các dây dẫn để bị nhiễu xạ tác động vào gây nhiễu cho các mạch thử nghiệm .(các ngõ ra và vào bị hở mạch) muốn trị được "con ma " này thì chỉ có cách tạm được là dùng bộ lọc nguồn công nghiệp cho các nguồn điện sử dụng để giảm thiểu sự ảnh hưởng của điện trường đài phát .

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                vậy là do điện trường quá mạnh khi ở gần đài phát hoặc do vị trí nhà ngay điểm"bụng sóng" nên các dây dẫn để bị nhiễu xạ tác động vào gây nhiễu cho các mạch thử nghiệm .(các ngõ ra và vào bị hở mạch) muốn trị được "con ma " này thì chỉ có cách tạm được là dùng bộ lọc nguồn công nghiệp cho các nguồn điện sử dụng để giảm thiểu sự ảnh hưởng của điện trường đài phát .

                Click image for larger version

Name:	Capture8-22-2013-3.29.11 PM.jpg
Views:	1
Size:	46.0 KB
ID:	1383884

                Cảm ơn anh Quốc Thái!

                Đúng là nhà em ở gần khu vực đài phát, cách chừng một hai trăm met thôi (trong hình)! Anh cho em hỏi là:

                1. Em có thể mua bộ lọc nguồn này ở đâu? Giá của một bộ dùng tạm được thì thế nào? Anh có thể kể tên 1 vài loại được không??? Vì em cũng chưa thấy hình dáng nó bao giờ cả!

                2. Có thể nào tích hợp luôn 1 bộ lọc nguồn trong các mạch ứng dụng không? Ví dụ: mạch khuếch đại âm thanh,...

                Comment


                • #9
                  nghe bạn nói thật là thú vị đó.hehe.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi croket_2512 Xem bài viết
                    [ATTACH=CONFIG]72581[/ATTACH]

                    Cảm ơn anh Quốc Thái!

                    Đúng là nhà em ở gần khu vực đài phát, cách chừng một hai trăm met thôi (trong hình)! Anh cho em hỏi là:

                    1. Em có thể mua bộ lọc nguồn này ở đâu? Giá của một bộ dùng tạm được thì thế nào? Anh có thể kể tên 1 vài loại được không??? Vì em cũng chưa thấy hình dáng nó bao giờ cả!

                    2. Có thể nào tích hợp luôn 1 bộ lọc nguồn trong các mạch ứng dụng không? Ví dụ: mạch khuếch đại âm thanh,...
                    chống nhiễu cho loại nhiễu này khá khó , mình góp ý vài cách như sau để giảm bớt được nhiễu , như là gắn thêm bộ lọc ở ngay đường điện vào thiết bị bằng bộ lọc nhiễu ồn cho đường nguồn(hình dưới), các dây dẫn trong mạch điện ở các ngõ vào và ra nên dùng dây bọc giáp(loại dây có 2 lớp dây , 1 ở trong , và một lớp dây bao quanh bên ngoài) khi lắp xong mạch nên bỏ vào trong hộp kim loại có nối dây mass để chận nhiễu điện trường .còn muốn không bị nhiễu thì chui vào một thùng containner để làm việc thì ổn ngay .
                    Attached Files

                    Comment


                    • #11
                      Thế EMI filter khác gì so với Noise filter vậy anh?

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi croket_2512 Xem bài viết
                        Thế EMI filter khác gì so với Noise filter vậy anh?
                        EMI Filter cũng vậy , nó cũng là lọc điện nguồn và có vài loại lọc được nhiễu cao tần bởi những vòng và lõi Ferit bọc chận cho dây dẫn của bộ lọc , loại này công suất nhỏ (thường gặp) hay ráp cho các thiết bị nhỏ như màn hình, bộ nguồn máy tính , amply , máy phát đĩa v.v (dưới 3A). nó lọc sạch hơn Noise Filter công suất lớn (10-20A) .

                        Comment


                        • #13
                          Em sẽ thử hết những cách trên rồi đưa ra nhận xét! Cám ơn anh rất nhiều!

                          Comment


                          • #14
                            mạch khuếch đại trên bạn để làm gì ? Tất cả các đường dẫn tín hiệu ùng dây dẫn chống nhiễu bọc lưới không để hở và nối GDN thật tốt vào khó gì ? những năm 07 chỉ cần 1,5v và 1 con tranzito 2-3 tụ và căng dây ăng ten cao lên là đài tiếng nói việt nam nghe suốt ngày. Bây giờ có nhiều nguồn sóng gây nhiễu tần số AM SW ... thì dùng dây bọc lưới, mạch ấy của bạn có độ khuếch đại cao và nhạy đấy.

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi linhdb Xem bài viết
                              mạch khuếch đại trên bạn để làm gì ? Tất cả các đường dẫn tín hiệu ùng dây dẫn chống nhiễu bọc lưới không để hở và nối GDN thật tốt vào khó gì ? những năm 07 chỉ cần 1,5v và 1 con tranzito 2-3 tụ và căng dây ăng ten cao lên là đài tiếng nói việt nam nghe suốt ngày. Bây giờ có nhiều nguồn sóng gây nhiễu tần số AM SW ... thì dùng dây bọc lưới, mạch ấy của bạn có độ khuếch đại cao và nhạy đấy.
                              Lúc đấy, mình là sinh viên năm 2, chỉ muốn làm lại các bài thực tập ở trường thôi!

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              croket_2512 Tìm hiểu thêm về croket_2512

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X