Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tutorial về các chuẩn logic(TTL,CMOS,ECL...)

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tutorial về các chuẩn logic(TTL,CMOS,ECL...)

    Những ai làm mạch điện tử thì những linh kiện thân thuộc như: 74LS00, 74HC00,4040, nhưng cũng không ít những linh kiện vừa thân thuộc, vừa lạ lẫm như: 74AS00,74als00,74F00..., và có thể cả đời làm điện tử nhưng chưa hề biết tới họ ECL như: MC10E104..
    Hi vọng các anh sẽ cho thế hệ đi sau như chúng em một sự hiểu biết thật đầu đủ về chuẩn của từng loại như:
    -Tổng quan.
    -Mức logic-điện áp
    -Tốc độ, độ trễ.
    -Giải nghĩa đầy đủ các ký hiệu.
    -Sơ lược về cấu tạo, ngõ vào, ngõ ra.
    -Khả năng tải dòng.
    -Điện dung lối vào và lối ra.
    -...
    -Một số chú ý khi làm việc với từng loại.


  • #2
    Vậy thì để anh tìm xem có quyển bách khoa toàn thư về điện tử nào đáp ứng được các yêu cầu này hay không cái đã.

    Thân,
    Biển học mênh mông, sức người có hạn

    Comment


    • #3
      iở đâu ra nhiều thế vậy bạn ?
      mà mấy cái này chỉ cần biết họ nào dùng trong dân dụng-quân sự-công nghiệp,còn datasheet đã nói hết rồi,kể cả kích thước linh kiện...

      Comment


      • #4
        http://www.interfacebus.com/Design_Translation.html

        Có link này đây.
        Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi thaithutrang
          Những ai làm mạch điện tử thì những linh kiện thân thuộc như: 74LS00, 74HC00,4040, nhưng cũng không ít những linh kiện vừa thân thuộc, vừa lạ lẫm như: 74AS00,74als00,74F00..., và có thể cả đời làm điện tử nhưng chưa hề biết tới họ ECL như: MC10E104..
          .
          Trang ơi !
          Em học được cái văn phong hoa lá cành này của ai thế :d, văn em mộc mạc, thẳng thắn, tự tin cơ mà. Lại còn thế này nữa :
          Nguyên văn bởi thaithutrang
          Hi vọng các anh sẽ cho thế hệ đi sau như chúng em một sự hiểu biết

          Đấy là văn phong, còn cách dùng từ, em dùng cụm từ "hiểu biết thật đầy đủ" làm các anh toát mồ hôi đó. Chắc sau này, đến một ngày nào đó khi mắt đã mờ, tay đã chậm, anh cầm bảng mạch lên ngắm mấy em IC logic, nở một nụ cười tự hỏi mình đã hiểu hết về người bạn này chưa .
          Còn cái này:
          Nguyên văn bởi thaithutrang
          -Tổng quan.
          -Mức logic-điện áp
          -Tốc độ, độ trễ.
          -Giải nghĩa đầy đủ các ký hiệu.
          -Sơ lược về cấu tạo, ngõ vào, ngõ ra.
          -Khả năng tải dòng.
          -Điện dung lối vào và lối ra.
          -...
          -Một số chú ý khi làm việc với từng loại.
          thì phải cảm ơn em, đã đưa ra một tổng kết đầy đủ về những thông số cần biết về một họ logic (từ trước tới rày anh chưa hệ thống cái này bao giờ, cái này thì thực sự phải học em rồi ! ).

          Comment


          • #6
            to 3T: Anh xin đóng góp cái này, một sơ đồ tổng kết hết sức trực quan về các họ logic thông dụng và các mức điện áp vào ra, cao thấp của chúng. Trong biểu đồ này có thể tìm thấy cả các kiểu ký hiệu cho từng họ. Đây là một tổng kết giá trị của hãng TI. (c) : Texas Instruments

            Các ký hiệu:
            VCC/GND—là các đường nguồn cung cấp.
            Vol—Voltage output low. Giá trị cao nhất của điện áp lối ra ở mức logic thấp (0).
            Vil—Voltage input low. Giá trị điện thế cao nhất ở lối vào được cổng logic coi là mức logic thấp (0).
            Vih—Voltage input high.Giá trị điện thế thấp nhất ở lối vào được cổng logic coi là mức logic cao (1).
            Voh—Voltage output high. Điện thế thấp nhất đạt được ở lối ra của một cổng lôgic đang ở mức logic cao (1).
            Attached Files

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            thaithutrang Tìm hiểu thêm về thaithutrang

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X