Thông báo

Collapse
No announcement yet.

[hoàn thiện] tự diy và sản xuất U-link2 ULINK2 ARM emulator.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • [hoàn thiện] tự diy và sản xuất U-link2 ULINK2 ARM emulator.

    Hôm nay chia sẻ một thiết kế pcb hoàn chỉnh của U-link2 sẵn sàng cho sản xuất hặc tự diy.

    Danh sách linh kiện:
    C5,C6,C25,C26 30pF 4

    C1-C4,C7,C9-C11,C13,C21 104 10

    C8,C14 10UF/16V 2

    R33,R34 22 2

    R1,R2,R5,R7-R9,R14 100 7

    R17-R19,R35 1K 4

    R3,R4,R6,R10,R16,R20 10K 6

    D1-D3 RED 3

    T1 S9012

    IC1 LPC2148
    IC3 SPX1117-3.3
    IC2 74LV125PW
    IC4 74LV125PW
    IC5 74LV125PW
    IC6 74LV125PW

    J1 CON3
    J2 CON3
    J3 CON2

    JP2 IDC20
    JP1 IDC20
    CZ1 USB-01-A

    Q1 12MHz

    Đây là ULINK_ME.PCB
    Click image for larger version

Name:	ULINK_ME.PCB.JPG
Views:	1
Size:	115.6 KB
ID:	1410189
    Và ulink2
    Click image for larger version

Name:	ulink2.JPG
Views:	1
Size:	28.4 KB
ID:	1410190
    thao tác nạp fw cho ulink2
    Click image for larger version

Name:	Ulink2-fw.jpg
Views:	1
Size:	36.6 KB
ID:	1410191

    Sản phẩm hoàn thiện
    Click image for larger version

Name:	278738971_754.jpg
Views:	1
Size:	20.7 KB
ID:	1410192
    Click image for larger version

Name:	278738969_816.jpg
Views:	1
Size:	16.2 KB
ID:	1410193

    Link tải về thiết kế - fw đầy đủ, sẵn sàng cho sản xuất tại đây
    ulink2-bcb-schematic-fw.zip

    Chú ý : Thiết kế sử dụng Altium Designer.


    Tính năng của ULINK2:


    The Keil ULINK2 Debug Adapter connects your PC's USB port to your target system (via JTAG, SWD, or OCDS) and allows you to program and debug embedded programs on target hardware.

    ULINK2 Features:

    Supports various ARM7, ARM9, Cortex-M, 8051, and C166 devices
    JTAG speed up to 10MHz
    Serial Wire Debug (SWD) support for ARM Cortex-M based devices
    Serial Wire Viewer (SWV) Data Trace for Cortex-M up to 1Mbit/s (UART mode)
    NXP 2-wire debug interface (P89LPC952 and P89LPC954) support
    with memory R/W during execution, terminal emulation, and serial debug output
    Seamless integration with the Keil IDE & Debugger
    Wide target voltage range: 2.7V - 5.5V
    USB powered (no power supply required)
    Plug-and-Play installation using
    Target
    10-pin (0.05") - Cortex Debug Connector
    20-pin (0.10") - ARM Standard JTAG Connector

    ULINK2 may be used for:

    (using on-chip JTAG, SWD, or SWV),
    (using user-configurable Flash programming algorithms).

    Using the ULINK2 adapter together with the Keil , you can easily create, download, and test embedded applications on target hardware.


    Lưu ý: đây là thiết kế tự do, bạn có thể sử dụng với bất kì cách nào mà bạn muốn. Nếu có thể hay ghi nguồn gốc trên sản phẩm thương mại, tuy nhiên đây không phải là yêu cầu bắt buộc.

    Từ chối trách nhiệm:
    Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
    Blog: http://mritx.blogspot.com

  • #2
    Cái này hay quá đi anh itx ah. Chắc em phải diy mới đc. Cho em hỏi là cái U-link này so với J-link thì thua kém ở điểm nào vậy anh. Do em vẫn gà mờ cái ARM quá. Mong anh nhẹ nhàng giải đáp giúp em. Cám ơn anh.


    Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
    Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi hoangdai Xem bài viết
      Cái này hay quá đi anh itx ah. Chắc em phải diy mới đc. Cho em hỏi luôn là nếu làm cái này bán thì có bị coi là vi phạm bản quyền ko anh
      ITX post cái này cho các bạn tự do sản xuất, kinh doanh, sáng tạo mà. Bản quyền để làm chi.
      Chỉ nếu có thể thì in ba chữ ITX lên sp thương mại thì itx vui rồi, mà cái này cũng chẳng bắt buộc nếu bạn thích thì làm vậy thôi.
      Từ chối trách nhiệm:
      Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
      Blog: http://mritx.blogspot.com

      Comment


      • #4
        jLink và ULINK tính năng tương tự và tương đương nhau, so sánh là một việc rất khó.
        Có điều nếu sử dụng Keil (thông dụng tại vn) thì dùng ULINK vì là anh em một nhà. Tương tự IAR thì dùng jLink.
        Giá thì ULINK rẻ hơn và dễ chế tạo hơn.

        Mà cũng chẳng việc gì phải so sánh, để mấy bữa nữa ITX về nhà lấy cái PCB jLink trong pc, post lên diy cả hai cái jLink và ULINK xài luôn cho khỏe .
        Từ chối trách nhiệm:
        Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
        Blog: http://mritx.blogspot.com

        Comment


        • #5
          ok anh itx. ah anh itx ơi cho em hỏi con FT2232 nó làm jtag có dùng được nhiều dòng không vậy anh giống như ARM của TI, NXP hay ST chẳng hạng. em thấy con này TI dùng hơi nhiều định dùng nó làm mạch phát triển nhưng không biết liệu có dùng được cho nhiều dòng không.

          Comment


          • #6
            FT2232 đơn thuần chỉ là chip USB <=> dual channel serial/parallel ports, vì thế bất kì mạch jtag nào dựa trên parallel ports (trên dưới chục loai) đều có thể thay bằng FT2232.

            Nói chung nó có thể nạp được rất nhiều chip.
            Từ chối trách nhiệm:
            Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
            Blog: http://mritx.blogspot.com

            Comment


            • #7
              Chào các Bác!
              không biết cái này có nạp được cho dòng STM32x10x của hãng ST không nhỉ?

              Comment


              • #8
                Có bác nào biết con 74LV125PW này mua ở đâu ko vậy. Loại TSSOP14 e tìm mỏi cả mắt cũng chẳng ra...

                Comment


                • #9
                  bác itx cho e hỏi: sao tại chân P0.14 của con LPC2148 lại có 2 con trở, 1 cái kéo lên Vcc, cái kia lại kéo xuống GND thế nhỉ. Lạ thật?!?

                  Comment


                  • #10
                    Có cái gì mà phải lạ ? Xem qua pcb là hết lạ ngay.
                    Nguyên văn bởi dinale Xem bài viết
                    bác itx cho e hỏi: sao tại chân P0.14 của con LPC2148 lại có 2 con trở, 1 cái kéo lên Vcc, cái kia lại kéo xuống GND thế nhỉ. Lạ thật?!?
                    Từ chối trách nhiệm:
                    Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                    Blog: http://mritx.blogspot.com

                    Comment


                    • #11
                      Thua luôn. Schematic thì vẽ R5 kéo GND, R6 kéo Vcc tại P0.14.
                      PCB thì chỉ thấy có con trở R16 kéo Vcc tại P0.14.
                      Mà cái này do chính bác itx design hay sưu tầm ở đâu vậy?

                      Comment


                      • #12
                        * ITX không design ULINK2 mà cái này là do Keil design, ULINK2 là sản phẩn độc quyền của Keil.
                        * Tên của linh kiện trong PCB và Schematic khác nhau là chuyện thường ngày ở huyện vì sau khi vẽ PCB xong thì đặt lại tên cho sản phẩm đẹp và dễ gia công.
                        * Khi đọc schematic thì việc đầu tiên là phải có khả năng hiểu được chức năng, cách thức hoạt động của linh kiện trong schematic đó, sau đó tìm hiểu tại sao người khác lại vẽ như vậy.
                        Trong trường hợp này vẽ 2 con trở đó trong khi thực tế chỉ cần 1 con ( Ex:PCB ) thì khi nạp chip chủ ULINK2 thì nạp bằng niềm tin à ?
                        Còn tại sao PCB của 2 mạch này lại không có thì hãy suy nghĩ về điều đó.
                        Trả lời bạn luôn là tại vì 2 PCB này là sản phẩn sản xuất hàng loạt. => Tại sao sản phẩn sx hàng loạt lại vẽ như vậy ??. tại sao? tại sao?...vân vân.... thì xin mời hãy suy nghĩ.
                        Hazz... hazz....
                        Nguyên văn bởi dinale Xem bài viết
                        Thua luôn. Schematic thì vẽ R5 kéo GND, R6 kéo Vcc tại P0.14.
                        PCB thì chỉ thấy có con trở R16 kéo Vcc tại P0.14.
                        Mà cái này do chính bác itx design hay sưu tầm ở đâu vậy?
                        Từ chối trách nhiệm:
                        Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                        Blog: http://mritx.blogspot.com

                        Comment


                        • #13
                          Những thứ này được lấy từ www.TAUKHUA.com.
                          en.pudn.com đều có cả.

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi stevejobsvn Xem bài viết
                            Những thứ này được lấy từ www.TAUKHUA.com.
                            en.pudn.com đều có cả.
                            Chậc, chậc..... tớ biết là cậu tôn sùng tàu khựa, coi tàu khựa là trung tâm kiến thức của nhân loại, cái rốn của vũ trụ, đó là quan điểm, tự do cá nhân của cậu. Nhưng cũng không nên biểu hiện thái quá như vậy.
                            Từ chối trách nhiệm:
                            Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                            Blog: http://mritx.blogspot.com

                            Comment


                            • #15
                              Không có cơ sở nào khẳng định tôi tôn sùng Tàu Khựa cả. Bác nói quá lời rồi.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              itx ITX Tìm hiểu thêm về itx

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X