Thông báo

Collapse
No announcement yet.

SMT Engineer

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • hanguyenvu
    replied
    Nguyên văn bởi casiof2 Xem bài viết

    Cám ơn anh, em đã mua hai cuốn phần 1 và phần 2 của anh rồi.
    Cám ơn bạn đã ủng hộ,
    Chúc vui và thành công

    Leave a comment:


  • casiof2
    replied
    Nguyên văn bởi hanguyenvu Xem bài viết


    Chào lxphan và mọi người
    Trước hết cám ơn bạn lxphan đã có lời khen
    Sau xin trả lời câu hỏi của bạn là

    1. Tại sao phải làm khuôn in keo (bond)

    Đính keo lên PCB có 2 cách (1) dùng máy phun từng điểm và (2) dùng khuôn in, do nhà máy có sẵn máy in kem hàn thì đầu tư khuôn in sẽ rẻ hơn rất nhiều so với mua máy, rồi còn duy trì máy này chạy ổn cũng vất vả hơn ki63m soát thêm 1 cái khuôn in

    2. "Làm thế nào để "in" hai thứ khác nhau (bond và SD paste)lên PCB hay có làm được cái việc in hai lần kem hàn trên 1 mặt PCB hay không?"

    Câu trả lời là CÓ và ở Việt nam mình cũng có nhà máy đã và đang làm hằng ngày.

    Đây là kỹ thuật in có tên gọi trong tiếng Anh là Two print là một biến thể nâng cao của kỹ thuật step up/step down khi chế tạo khuôn in

    Nôm na là người ta khoét lỗ trống phía khuôn in áp vào PCB sao cho có thể "úp" lên phần in trước mà không làm biến dạng chúng và rồi cứ in phần thứ hai thôi.

    Dĩ nhiên độ dày khuôn in có lỗ khoét phải thích hợp với việc khoét lỗ trống và lỗ đục để in.

    Vài dòng hi vọng giúp bạn ít nhiều.

    Tranh thủ quảng cáo tí nhé mấy điều này HNV có viết trong cuốn sách "Lắp ráp điện tử phần 1: Căn bản"

    Chúc vui
    Cám ơn anh, em đã mua hai cuốn phần 1 và phần 2 của anh rồi.

    Leave a comment:


  • tiendat1242
    replied
    Chào các bác
    Thấy bàn luận em kích thích quá , Em mới ra trường , muốn tim hiểu về SMT bác nào biết công ty nào ( Thủ Đức - Dĩ An - Biên Hoà ) có công ty chịu nhận mới tốt nghiệp không ( để em học nghề ) . Làm bảo trì điện bên công ty may buồn quá mà không có tương lai gi hết . ( Em có nộp vào Jabil với Sonion nhưng hinh như đã hơn 1 tuần sau phỏng vấn rồi mà vẫn thấy chế độ im lặng )
    Cám ơn các bác đã chia sẽ kinh nghiệm , ( Nhân tiện có em thấy có bác ở Quận 9 - rảnh cho em xin phép mới cafe chỉ em tý kinh nghiệm )

    Leave a comment:


  • tiendat1242
    replied
    Chào các bác
    Thấy bàn luận em kích thích quá , Em mới ra trường , nay muôn làm SMT bác nào biết công ty nào ( Thủ Đức - Dĩ An - Biên Hoà ) có công ty chịu nhận mới tốt nghiệp không ( Lương thấp cũng được để em học nghề ) . Làm bảo trì điện bên công ty may buồn quá mà không có tương lai gi hết . ( Em có nộp vào Jabil với Sonion nhưng hinh như đã hơn 1 tuần sau phỏng vấn rồi mà vẫn thấy chế độ im lặng )
    Cám ơn các bác đã chia sẽ kinh nghiệm ,

    Leave a comment:


  • 2016
    replied
    Nguyên văn bởi hanguyenvu Xem bài viết


    Chào lxphan và mọi người
    Trước hết cám ơn bạn lxphan đã có lời khen
    Sau xin trả lời câu hỏi của bạn là

    1. Tại sao phải làm khuôn in keo (bond)

    Đính keo lên PCB có 2 cách (1) dùng máy phun từng điểm và (2) dùng khuôn in, do nhà máy có sẵn máy in kem hàn thì đầu tư khuôn in sẽ rẻ hơn rất nhiều so với mua máy, rồi còn duy trì máy này chạy ổn cũng vất vả hơn ki63m soát thêm 1 cái khuôn in

    2. "Làm thế nào để "in" hai thứ khác nhau (bond và SD paste)lên PCB hay có làm được cái việc in hai lần kem hàn trên 1 mặt PCB hay không?"

    Câu trả lời là CÓ và ở Việt nam mình cũng có nhà máy đã và đang làm hằng ngày.

    Đây là kỹ thuật in có tên gọi trong tiếng Anh là Two print là một biến thể nâng cao của kỹ thuật step up/step down khi chế tạo khuôn in

    Nôm na là người ta khoét lỗ trống phía khuôn in áp vào PCB sao cho có thể "úp" lên phần in trước mà không làm biến dạng chúng và rồi cứ in phần thứ hai thôi.

    Dĩ nhiên độ dày khuôn in có lỗ khoét phải thích hợp với việc khoét lỗ trống và lỗ đục để in.

    Vài dòng hi vọng giúp bạn ít nhiều.

    Tranh thủ quảng cáo tí nhé mấy điều này HNV có viết trong cuốn sách "Lắp ráp điện tử phần 1: Căn bản"

    Chúc vui
    Bác hanguyenvu giỏi thật, hỏi gì cũng biết cả 👍👍

    Leave a comment:


  • hanguyenvu
    replied
    Nguyên văn bởi pphuong Xem bài viết
    Cà phê đi! .....................
    mai ve Thu duc cafe di, khu Do xuan Hop, co di thi alo nha

    Leave a comment:


  • pphuong
    replied
    Nguyên văn bởi hanguyenvu Xem bài viết

    Chet that, di uong cafe mot minh thoi, hic hic.
    Cà phê đi! .....................

    Leave a comment:


  • vanvietdik50
    replied
    Nguyên văn bởi phantkien Xem bài viết
    Xin chào mọi người, mình là service engineer SMT của YAMAHA
    chào bạn mình mới được tiếp xúc với máy YAMAHA bạn có tài liệu về máy YAMAHA cho mình xin với.thanks bạn nhiều
    Email: Nguyenvanvietk50di@gmail.com

    Leave a comment:


  • vanvietdik50
    replied
    Nguyên văn bởi 2016 Xem bài viết
    Chuyên đề này dạo này im hơi lặng tiếng quá. Mặc dù thị trường smt Việt Nam đang đi lên rất nhanh. Em có ý tưởng muốn tạo một nhóm giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về smt, họp mặt mỗi tháng một lần, các bác thấy có được không ah !
    còn tùy thuộc mọi ng ở đâu.
    nếu bạn ở bn thì có thể lh vs mình.ae có thể đi trà đá nc

    Leave a comment:


  • hanguyenvu
    replied
    Nguyên văn bởi lxphan Xem bài viết
    Cám ơn anh nhiều, anh cho em xin email cá nhân ạ, em muốn liên hệ với anh về "lắp ráp
    inbox đi bạn, cám ơn

    Leave a comment:


  • lxphan
    replied
    Nguyên văn bởi hanguyenvu Xem bài viết


    Chào lxphan và mọi người
    Trước hết cám ơn bạn lxphan đã có lời khen
    Sau xin trả lời câu hỏi của bạn là

    1. Tại sao phải làm khuôn in keo (bond)

    Đính keo lên PCB có 2 cách (1) dùng máy phun từng điểm và (2) dùng khuôn in, do nhà máy có sẵn máy in kem hàn thì đầu tư khuôn in sẽ rẻ hơn rất nhiều so với mua máy, rồi còn duy trì máy này chạy ổn cũng vất vả hơn ki63m soát thêm 1 cái khuôn in

    2. "Làm thế nào để "in" hai thứ khác nhau (bond và SD paste)lên PCB hay có làm được cái việc in hai lần kem hàn trên 1 mặt PCB hay không?"

    Câu trả lời là CÓ và ở Việt nam mình cũng có nhà máy đã và đang làm hằng ngày.

    Đây là kỹ thuật in có tên gọi trong tiếng Anh là Two print là một biến thể nâng cao của kỹ thuật step up/step down khi chế tạo khuôn in

    Nôm na là người ta khoét lỗ trống phía khuôn in áp vào PCB sao cho có thể "úp" lên phần in trước mà không làm biến dạng chúng và rồi cứ in phần thứ hai thôi.

    Dĩ nhiên độ dày khuôn in có lỗ khoét phải thích hợp với việc khoét lỗ trống và lỗ đục để in.

    Vài dòng hi vọng giúp bạn ít nhiều.

    Tranh thủ quảng cáo tí nhé mấy điều này HNV có viết trong cuốn sách "Lắp ráp điện tử phần 1: Căn bản"

    Chúc vui
    Cám ơn anh nhiều, anh cho em xin email cá nhân ạ, em muốn liên hệ với anh về "lắp ráp

    Leave a comment:


  • hanguyenvu
    replied
    Nguyên văn bởi lxphan Xem bài viết
    xin chào các bác , em là thành viên mới đang chân ướt chân giáo tìm hiểu về SMT, đọc qua topic này em đã biết thêm nhiều vấn đề và càng nể phục các bác có kinh nghiệm đầy mình đặc biệt là bác "hanguyenvu".
    tiện đây em đang có thắc mắc về khuân in kim loại là: tại sao ta phải làm khuân in keo nhỉ (quét bond), giả sử 1 PCB vừa cần quét keo vừa cần quét kem hàn thì quy trình sẽ như thế nào ạ? vì theo em nghĩ nếu đã quét kem hàn rồi thì làm gì còn chỗ để đặt khuân keo vào quét nữa.
    Rất mong nhận được sự chỉ giáo của các bác ah

    Chào lxphan và mọi người
    Trước hết cám ơn bạn lxphan đã có lời khen
    Sau xin trả lời câu hỏi của bạn là

    1. Tại sao phải làm khuôn in keo (bond)

    Đính keo lên PCB có 2 cách (1) dùng máy phun từng điểm và (2) dùng khuôn in, do nhà máy có sẵn máy in kem hàn thì đầu tư khuôn in sẽ rẻ hơn rất nhiều so với mua máy, rồi còn duy trì máy này chạy ổn cũng vất vả hơn ki63m soát thêm 1 cái khuôn in

    2. "Làm thế nào để "in" hai thứ khác nhau (bond và SD paste)lên PCB hay có làm được cái việc in hai lần kem hàn trên 1 mặt PCB hay không?"

    Câu trả lời là CÓ và ở Việt nam mình cũng có nhà máy đã và đang làm hằng ngày.

    Đây là kỹ thuật in có tên gọi trong tiếng Anh là Two print là một biến thể nâng cao của kỹ thuật step up/step down khi chế tạo khuôn in

    Nôm na là người ta khoét lỗ trống phía khuôn in áp vào PCB sao cho có thể "úp" lên phần in trước mà không làm biến dạng chúng và rồi cứ in phần thứ hai thôi.

    Dĩ nhiên độ dày khuôn in có lỗ khoét phải thích hợp với việc khoét lỗ trống và lỗ đục để in.

    Vài dòng hi vọng giúp bạn ít nhiều.

    Tranh thủ quảng cáo tí nhé mấy điều này HNV có viết trong cuốn sách "Lắp ráp điện tử phần 1: Căn bản"

    Chúc vui

    Leave a comment:


  • lxphan
    replied
    Nguyên văn bởi khuyenbk Xem bài viết

    Ý bác là in cả keo cả kem hàn trên cùng 1 mặt ý ạ, nếu thế thì chưa thấy ở đâu làm thế
    Khi sản xuất linh kiện SMD ở mặt Bottom, linh kiện xuyên lỗ ở mặt TOP, người ta phải hàn sóng ở mặt Bottom, vì vậy làm khuôn in keo là để đính các linh kiện SMD cho việc hàn sóng được cả linh kiện xuyên lỗ được cả linh kiện SMD. Em chưa thấy ở đâu vừa in keo vừa in kem thiếc cả
    giờ em mới hiểu,cám ơn bác rất nhiều

    Leave a comment:


  • khuyenbk
    replied
    Nguyên văn bởi lxphan Xem bài viết
    xin chào các bác , em là thành viên mới đang chân ướt chân giáo tìm hiểu về SMT, đọc qua topic này em đã biết thêm nhiều vấn đề và càng nể phục các bác có kinh nghiệm đầy mình đặc biệt là bác "hanguyenvu".
    tiện đây em đang có thắc mắc về khuân in kim loại là: tại sao ta phải làm khuân in keo nhỉ (quét bond), giả sử 1 PCB vừa cần quét keo vừa cần quét kem hàn thì quy trình sẽ như thế nào ạ? vì theo em nghĩ nếu đã quét kem hàn rồi thì làm gì còn chỗ để đặt khuân keo vào quét nữa.
    Rất mong nhận được sự chỉ giáo của các bác ah
    Ý bác là in cả keo cả kem hàn trên cùng 1 mặt ý ạ, nếu thế thì chưa thấy ở đâu làm thế
    Khi sản xuất linh kiện SMD ở mặt Bottom, linh kiện xuyên lỗ ở mặt TOP, người ta phải hàn sóng ở mặt Bottom, vì vậy làm khuôn in keo là để đính các linh kiện SMD cho việc hàn sóng được cả linh kiện xuyên lỗ được cả linh kiện SMD. Em chưa thấy ở đâu vừa in keo vừa in kem thiếc cả

    Leave a comment:


  • lxphan
    replied
    xin chào các bác , em là thành viên mới đang chân ướt chân giáo tìm hiểu về SMT, đọc qua topic này em đã biết thêm nhiều vấn đề và càng nể phục các bác có kinh nghiệm đầy mình đặc biệt là bác "hanguyenvu".
    tiện đây em đang có thắc mắc về khuân in kim loại là: tại sao ta phải làm khuân in keo nhỉ (quét bond), giả sử 1 PCB vừa cần quét keo vừa cần quét kem hàn thì quy trình sẽ như thế nào ạ? vì theo em nghĩ nếu đã quét kem hàn rồi thì làm gì còn chỗ để đặt khuân keo vào quét nữa.
    Rất mong nhận được sự chỉ giáo của các bác ah

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

YBird Tìm hiểu thêm về YBird

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X