Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mosfet - IGBT Gate Driver

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi GA_CN Xem bài viết
    Tớ thấy nó không bao giờ kích được(áp kích = vcc-vcc=0?), mà có kích được thì cũng nổ tan xác ngay tức khắc(kích fet nối tắt nguồn-mas?)
    Em xin lỗi bác đi.cái hình đó có thể bác chưa nhìn ra hết hình đầy đủ là như vầy nè.bác vác cái công thức Vcc-Vcc ở đâu ra vậy.hix
    Attached Files
    NBHVDNTG_C5!no trace

    Comment


    • #32
      A, vậy thì con fet phía cao đâu có kích được, không có tụ Boostrap, không có Rgs nên con trans npn dẫn chập chờn, ngõ ra fet driver người ta thường dùng Fet vì dòng tiêu thụ thấp, tụ boostrap không cần lớn. Tôi làm kiểu này duty tối đa rất thấp.Còn cái VCC-VCC vì trong hình trước bạn để hai đầu của cặp trans driver đều là vcc.

      Nguồn power 100v, boostrap đúng coi chừng chết con opto ( mấy con opto loại này thường tối đa có 60V thôi), muốn dùng phải làm level shift dùng mấy con chịu áp cao.

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi GA_CN Xem bài viết
        A, vậy thì con fet phía cao đâu có kích được, không có tụ Boostrap, không có Rgs nên con trans npn dẫn chập chờn, ngõ ra fet driver người ta thường dùng Fet vì dòng tiêu thụ thấp, tụ boostrap không cần lớn. Tôi làm kiểu này duty tối đa rất thấp.Còn cái VCC-VCC vì trong hình trước bạn để hai đầu của cặp trans driver đều là vcc.

        Nguồn power 100v, boostrap đúng coi chừng chết con opto ( mấy con opto loại này thường tối đa có 60V thôi), muốn dùng phải làm level shift dùng mấy con chịu áp cao.
        Giờ em cáo lỗi với pác như vầy.cả cái hình có opto và tran em thay cho con tlp250 áp chịu của nó từ 24 đến 30 V.công xuất tiêu thụ trên Fet chứ ko trên tran,hj.em đưa cho pác mấy cái hình này theo bác cái nào dùng tối ưu nhất.em đã mắc mạch phần cứng.bác cũng đã mắc rồi cho em hỏi tại sao em dùng thêm con tụ c2 ở low side driiver vẫn chạy bình thường nhỉ???
        Attached Files
        NBHVDNTG_C5!no trace

        Comment


        • #34
          Dòng tiêu thụ ở đâu mình nói là dòng tiêu thụ của bộ driver cho con fet. Mạch của bạn khi dùng cho tải nhỏ, dòng khoảng một vài A thì cũng được, bạn nên giảm Rg của Fet khoảng vài chục-vài trăm ohm.
          Khi Fet làm việc với dòng lớn, gate charge cũng lớn, điện áp trên tụ boostrap giảm nhiều nên Fet không đạt trạng thái bão hòa tốt, dẫn đến nóng. Để tránh điều này, tụ boostrap nên lớn khoảng 10uF, tần số làm việc thấp chừng vài kHz, dutymax tầm dưới 90%. Còn tụ phía Lowside thì càng lớn càng tốt.
          Khi con Opto ngắt, sẽ có một xung gai khoảng 100+15v đặt lên nó, rất có thể nó sẽ ngỏm lúc này. Nếu dùng kiểu này, chân E của con opto nên mắc vào chân S của Highside Fet.

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi GA_CN Xem bài viết
            Dòng tiêu thụ ở đâu mình nói là dòng tiêu thụ của bộ driver cho con fet. Mạch của bạn khi dùng cho tải nhỏ, dòng khoảng một vài A thì cũng được, bạn nên giảm Rg của Fet khoảng vài chục-vài trăm ohm.
            Khi Fet làm việc với dòng lớn, gate charge cũng lớn, điện áp trên tụ boostrap giảm nhiều nên Fet không đạt trạng thái bão hòa tốt, dẫn đến nóng. Để tránh điều này, tụ boostrap nên lớn khoảng 10uF, tần số làm việc thấp chừng vài kHz, dutymax tầm dưới 90%. Còn tụ phía Lowside thì càng lớn càng tốt.
            Khi con Opto ngắt, sẽ có một xung gai khoảng 100+15v đặt lên nó, rất có thể nó sẽ ngỏm lúc này. Nếu dùng kiểu này, chân E của con opto nên mắc vào chân S của Highside Fet.
            Hê 2 Nếu bạn chọn Rg của Fet mà vài chục đến vài trăm ohm thì làm sao Fet dẫn bão hòa được(vì mạch này không cần đến điện trở trên chân G cũng được).cái xung gai mà bạn nói có dẫn chứng cụ thể ko!!!khi chân E của con opto nối mass.
            NBHVDNTG_C5!no trace

            Comment


            • #36
              - Bạn đừng nhầm lẫn Rg với Rgs, bạn đang dùng Rg=1k.
              - Giả sử khi con opto dẫn, áp VCE opto khoảng 1v, khi opto tắt, Fet highside kích, chân S của fet highside có V ~ 100v, lúc đó áp floating = 100 + 15v boostrap = 115v, áp này đặt vào Vce của Opto cũng đủ làm nó chết rồi. Chưa kể khi kích opto lại, dòng IC tức thời = ? Mạch của bạn thử áp thấp 24v còn được, 530 áp làm việc tối đa 100v, cấp 100v nó chết bất cứ lúc nào.
              - Làm mạch kích fet mà không có oscilloscope thì rất khó chẩn đoán kết quả, trừ các mạch cho tải nhỏ, bạn không thấy được chuyển mạch, dạng xung kích, dạng ngõ ra... Nên ráng để dành tiền mua một cái osc cũ 20Mhz (tầm hơn 1t), que đo loại thường (tầm 250k) để làm việc hiệu quả.
              - Mình đã góp ý, bạn không tiếp thu còn mang đầu nóng ra cãi. Vậy thì Bye bye.

              Comment


              • #37
                Hj em chào bác nhé.cái hình mà em mô phỏng đó là tượng trưng thay thế cho con tlp250.cảm ơn bác đã góp ý.ngoài machjj thật em dùng con Fet 950.hj thỉnh thoảng lên quậy lúc thôi vì em giờ cũng ít thời gian.đúng là em vẽ mấy cái mạch đó đấu nhầm chân(Chân E của opto nối chân s của Fet).em mới chỉ mô phỏng trên multisim còn mạch thật em xem động cơ chạy thế nào thôi.đang tính dành tiền đây bác ạ/hj.em còn non nên mới hỏi bác vậy..pp bác
                NBHVDNTG_C5!no trace

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi hightech Xem bài viết
                  Nếu mà nói là rẻ và hiệu quả đến mức kinh ngạc phải nói đến mạch gate-driver của lanhuong đã post từ khá lâu rồi.



                  Mạch dùng transformer gate-driver, có thể nói là không "ngán" mức áp (cô ý thiết kế cho mạch dùng accu, có độ dạt điện áp từ 13,6V --> 10,7V, cỡ nào cũng chạy tôt). Hiệu quả cách ly và chống nhiễu thì .... miễn bàn. Với ferrite đúng chuẩn thì mạch chạy được hàng trăm KHz "vô tư".

                  Chuyển quốc tịch được rồi đó anh Hùng ơi.
                  ---------------------------------
                  Anh chị nào giải thích giúp em mạch này với.Em cám ơn nhiều ah.

                  Comment


                  • #39
                    Quảng cáo quá tay, nếu đúng như tác giả nói thì mấy con opto tích hợp kích, hay mấy con IC gốm điều khiển kích công suất của Fanuc, Pana,... tiệt chủng lâu rồi, và ta sẽ thấy nhan nhản trong các thiết bị công suất toàn là biến áp xung bé bé xinh xinh.
                    Kích bằng biến áp kiểu này phù hợp cho Power BJT, SCR, triac hơn là Fet/IGBT.

                    Comment


                    • #40
                      nào biết con HCPL-136j không vậy .Không biết ở VN có chỗ nào bán không và giá cả thế nào?

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      nhathung1101 Dài, nhẳng, chỗ đen chỗ trắng. Tìm hiểu thêm về nhathung1101

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X