Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Sao lại dùng điện xoay chiều 220V-50Hz

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Sao lại dùng điện xoay chiều 220V-50Hz

    Tự dưng hôm nay mình chợt nghĩ? bình thường toàn làm việc với áp <5V, dòng cỡ mA. Không biết lịch sử hình thành thế nào mà người ta lại dùng điện dân dụng:
    + 220V? mà ko là 110V? 50V ? 12V? cho đỡ nguy hiểm?
    + Tại sao lại là 50Hz mà ko là 100Hz, 1MHz.

    PS. Đừng ném đá mình nhé.
    Hi vọng bài viết giúp X được cho bạn.

  • #2
    Nguyên văn bởi lick Xem bài viết
    Tự dưng hôm nay mình chợt nghĩ? bình thường toàn làm việc với áp <5V, dòng cỡ mA. Không biết lịch sử hình thành thế nào mà người ta lại dùng điện dân dụng:
    + 220V? mà ko là 110V? 50V ? 12V? cho đỡ nguy hiểm?
    + Tại sao lại là 50Hz mà ko là 100Hz, 1MHz.

    PS. Đừng ném đá mình nhé.
    Cái này có luồng cũ bàn rồi choảng chí choé, hay phết!
    Bạn tìm lại đi nhé!

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi lick Xem bài viết
      Tự dưng hôm nay mình chợt nghĩ? bình thường toàn làm việc với áp <5V, dòng cỡ mA. Không biết lịch sử hình thành thế nào mà người ta lại dùng điện dân dụng:
      + 220V? mà ko là 110V? 50V ? 12V? cho đỡ nguy hiểm?
      + Tại sao lại là 50Hz mà ko là 100Hz, 1MHz.

      PS. Đừng ném đá mình nhé.
      Hình như là để cho đỡ bị tổn hao khi truyền đi xa thì phải.
      chả thế mà mới có đường dây 500KV bắc nam(có máy móc nào dùng được điện áp này đâu) sau đó mới cho qua biến áp để hạ điện thế xuống 220V để bác dùng .(theo em đoán thế không biết có đúng không nữa)

      Comment


      • #4
        tây nó xài 120, mẽo thì 110, nhật thì 100V, 2 dây pha, nên dụng vào đảm bảo sống nhăn răng, có điều, dây dẫn phải to gấp đôi

        còn vụ tần số mời các cao thủ vào mần, em té đây

        Comment


        • #5
          HỒi xưa làm máy phát điện ko quay nhanh đc, tần số tối đa đc 50Hz thôi, quay nhanh quá hư tuôc bin

          0988467839

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi nhatson.elec Xem bài viết
            còn vụ tần số mời các cao thủ vào mần, em té đây
            Uh nhỉ sao không sài tần số 1Khz để dùng biến áp xung cho nó gọn nhể

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi lick Xem bài viết
              + Tại sao lại là 50Hz mà ko là 100Hz, 1MHz.
              Tại sao truyền hình có chương trình 24 hình/s, lấy 50/2=25, vậy là từ 50Hz trở lên thì mắt người không phát hiện ra sự nhấp nháy của bóng đèn.
              Tần số cao quá làm tăng dòng Fucô nên nóng biến áp, động cơ.
              Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
              Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi lick Xem bài viết
                + Tại sao lại là 50Hz mà ko là 100Hz, 1MHz.
                Tại sao truyền hình có chương trình 24 hình/s,(50/2=25), vậy là từ 50Hz trở lên thì mắt người không phát hiện ra sự nhấp nháy của bóng đèn.
                Tần số cao quá làm tăng dòng Fucô nên nóng biến áp, động cơ.
                Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
                Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
                  Tại sao truyền hình có chương trình 24 hình/s,(50/2=25), vậy là từ 50Hz trở lên thì mắt người không phát hiện ra sự nhấp nháy của bóng đèn.
                  Tần số cao quá làm tăng dòng Fucô nên nóng biến áp, động cơ.
                  Thế thì chỉ cần 24Hz thôi chứ?
                  Thực ra, tần số lưu ảnh trên võng mạc là hơn 24Hz một chút! Nếu chiếu 24 hình/giây thì có cảm giác hơi giật. Nếu để 25 hình/giây thì khá trơn. Một số thiết bị quay bây giờ hay dùng 30 hình/giây!

                  Comment


                  • #10
                    Điện tần số càng cao thì các "ê lếch tờ rông" càng có xu hướng chạy ra bề mặt. Nếu tần số 50KHz thì dây dẫn điện phải mỏng như tờ giấy, và khổ rộng phải như mặt đường 1A thì mới dẫn nổi cho một khu dân cư 1000 hộ.

                    Còn tần số thấp hơn 50Hz thì các động cơ không vượt qua được cái lực con khỉ gì đó (lâu quá quên rồi) để lệch pha nên sẽ chạy giật cục, không quay tròn đều. Cu nào làm biến tần cứ thử để tần số thấp rồi chạy liên tục mà xem.
                    Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

                    Comment


                    • #11
                      Tần số lưới điện lên đến 1MHz thì mình chỉ cần kéo 1 đoạn dây // dây pha là có điện sài rồi ! Và chắc thất thoát do phát xạ cao tần làm mấy ông EVN về hưu sớm.
                      Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
                      Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết
                        Điện tần số càng cao thì các "ê lếch tờ rông" càng có xu hướng chạy ra bề mặt. Nếu tần số 50KHz thì dây dẫn điện phải mỏng như tờ giấy, và khổ rộng phải như mặt đường 1A thì mới dẫn nổi cho một khu dân cư 1000 hộ.

                        Còn tần số thấp hơn 50Hz thì các động cơ không vượt qua được cái lực con khỉ gì đó (lâu quá quên rồi) để lệch pha nên sẽ chạy giật cục, không quay tròn đều. Cu nào làm biến tần cứ thử để tần số thấp rồi chạy liên tục mà xem.
                        Vấn đề tại sao là 50HZ, 60HZ mà không là 1KHZ hay 1MHZ là do tốc độ động cơ sử dụng đó các bạn ơi. Trước đây khi Whestinghous chế ra máy phát điện dùng tần số là 400HHZ. Nó có cái lợi là trọng lượng động cơ nhỏ hơn nhưng tốc độ lại quá nhanh nên nguy hiểm cho người sử dụng. Muốn chạy ở tốc độ thấp phải quấn nhiều cực nên lợi không bằng hại.Vì vậy mà bên Mỹ phải chuyển xuống tần số 60HZ lúc đó tốc độ tối đa của động cơ chỉ gần bằng 3600rpm. bên châu Âu sử dụng tần số 50HZ nên tốc độ tối đa của động cơ chỉ gần bằng 3000rpm. Ngoại trừ trên máy bay hay trên tên lửa, các cưa máy cầm tay là còn sử dụng tần số 400HZ để kích thước nhỏ gọn.
                        Theo qui ước tần số từ 400HZ trở xuống sử dụng cho động cơ và hệ thống điện dân dụng, vài KHZ sử dụng cho các lò trung tần, bếp từ.... tần số vài trăm KHZ dùng để tôi cao tần,từ 80-150MHZ sử dụng cho các dạng máy ép bọc cao tần còn tần số gần 2GHZ là tần số của lò vi ba,các sóng của điện thoại di động....
                        Thân chào.

                        Comment


                        • #13
                          ngưới ta phải nâng điện áp cao lên để khi chuyển tải điện năng đi xa chánh được sụt áp trên đường vận chuyển, ta biết CT: P=UI, P là công xuất, U là điện áp, I là dòng điện. Nếu P không đổi, mà tăng U lên thì I phải giảm xuống, I nhỏ thì người ta không phải tăng tiết diện dây tải điện, vì vậy tiết kiệm được khối lượng lớn kim loại để làm dây tải điện. mặt khác với cong thức của Định luật ôm:U=I.R.với R là điện trở của dây tải điện (không đổi), nếu I càng nhỏ thì U (điện áp hao tổn trên đường dây) cũng càng nhỏ nên tiết kiệm được điện năng...đó là một trong những lý do vì sao mà họ phải sử dụng điện áp cao, mà không dùng nguồn có điện áp thấp.

                          Comment

                          Về tác giả

                          Collapse

                          lick Tìm hiểu thêm về lick

                          Bài viết mới nhất

                          Collapse

                          Đang tải...
                          X