Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch định thời! Help!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch định thời! Help!

    Bạn nào có sơ đồ mạch định thời gian tắt mở thiết bị điện ( khoảng từ 1h đến 10h) sử dụng IC chuyên dùng xin chia sẻ cho mình với! Thanks!

  • #2
    Nguyên văn bởi nguyenms Xem bài viết
    Bạn nào có sơ đồ mạch định thời gian tắt mở thiết bị điện ( khoảng từ 1h đến 10h) sử dụng IC chuyên dùng xin chia sẻ cho mình với! Thanks!
    Bạn dùng con Programmable Timer HCF4536B có thể định thời gian đến hàng chục giờ ,sơ đồ mạch tui gởi sau .

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi nguyenmau Xem bài viết
      Bạn dùng con Programmable Timer HCF4536B có thể định thời gian đến hàng chục giờ ,sơ đồ mạch tui gởi sau .
      Bác gởi cho em với em đàng rất cần cái này. Bác có thể cho biết nguyên lý hoạt động cùng với cách điều chỉnh RC ( tức là cách tính thời gian như thế nào) . Em cám ơn bác nhiều lắm

      Comment


      • #4
        @nguyenms và manhkha85
        Đây là sơ đồ timer delay HANYOUNG T57PA001
        thới gian max là 30s với 8bypas=0,A=1,B=0,C=1,D=0
        nếu các bạn program lai 8bypas=0,A=1,B=1,C=1,D=1
        thì thới gian max là khoãng 4,5 h
        nếu bạn tăng tụ 332 lên tầm 223 thì thới gian còn lâu hơn nữa .
        Về giải thích mạch xin hẹn các bạn lần sau nha .
        Attached Files

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi manhkha85 Xem bài viết
          Bác gởi cho em với em đàng rất cần cái này. Bác có thể cho biết nguyên lý hoạt động cùng với cách điều chỉnh RC ( tức là cách tính thời gian như thế nào) . Em cám ơn bác nhiều lắm
          Mạch nầy của bạn manhkha85 đây .
          Khi ấn S thì relay đóng ,sau thời gian t thì relay tắt .
          Bạn cần tính R ,C để có t phải hông .

          *Khi bạn ấn S ,tụ C được nạp đầy và có iB=(12-0,6-0,6)/R với R=100K+vR
          Q1, Q2 dẫn-->relay đóng .
          *Không ấn S nữa ,tụ C xã điện qua R,Q1,Q2 dòng điện xã có dạng

          i=(V/R) e lũy thừa -(t/RC)

          Khi i nhỏ ,không đủ làm Q2 dẫn thì relay tắt .
          Lúc đó điện thế ở tụ khoãng 1,2V

          Bạn xem ở đây có mấy cái hình vui lắm .
          Attached Files

          Comment


          • #6
            Khi đó thời gian t tính từ công thức trên i=(v/R) e^(-t/cR) từ đây ta suy ra T pahi không bác.
            Còn cái c828 em kiếm trong mutisim ko có và engail cũng không có làm sao vẽ mạch in! Nếu có những cái em hơi ngu bác đừng buồn nha.! Em là người mới học

            Comment


            • #7
              Góp ý với mạch của nguyenmau: Nên nối tiếp 1 trở khoảng 100 Omh với công tắc S. Tụ 2200uF khi nạp điện rất dễ gây đánh lửa trên công tắc.
              Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi manhkha85 Xem bài viết
                Khi đó thời gian t tính từ công thức trên i=(v/R) e^(-t/cR) từ đây ta suy ra T pahi không bác.
                Còn cái c828 em kiếm trong mutisim ko có và engail cũng không có làm sao vẽ mạch in! Nếu có những cái em hơi ngu bác đừng buồn nha.! Em là người mới học
                Bây giờ chúng ta tính T nha .
                T là khoãng thời gian từ lúc nhả nut ấn S ra đến khi relay tắt .
                Cách tính sau đây là gần đúng thôi vì trong điều kiện lý tưởng của toán .
                Chúng ta gọi :
                V : điện áp nguồn
                v : điện thế tụ ở t
                i : dòng điện tụ C xã ra
                R=100K+vR
                1,2V=vBE(Q1)+vBE(Q2)
                ta có :
                i = ( (V-1,2)/R )e^(-t/RC)
                sau khoãng thời gian T thì
                i->0 => Q2 ngưng dẫn -->relay tắt
                cho
                i=0-->e^(-T/RC)=0
                lấy ln hai vế
                T/RC=1
                =>T=RC
                (s)=(ohm) (fara)

                *đi thi mà tính ra đáp số gọn như vầy thì biết là đúng rùi !!!
                Thôi cậu kiểm lại đi

                @nhathung
                Bác thêm 100ohm nối tiếp với S vừa tốn công ,tốn của lại vừa mất việc
                của anh em sửa chửa

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi nguyenmau Xem bài viết
                  @nhathung
                  Bác thêm 100ohm nối tiếp với S vừa tốn công ,tốn của lại vừa mất việc
                  của anh em sửa chửa
                  Mình góp ý là để tăng độ bền của mạch thôi. Nếu dùng công tắc loại nhỏ thì có thể đến một lúc nào đó mạch sẽ ngừng chạy.
                  Có thể thử nghiệm mà. Hàn đầu âm tụ vào mass, đầu dương hàn với sợi dây rồi gí vào +12V => xem thế nào. Chưa nói kiểu mạch này có thể gây sụt áp bất thường => ảnh hưởng đến mạch khác.
                  Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

                  Comment


                  • #10
                    Hai bác có ý kiến rất hay. Em cũng là người mới vào nghề. Nếu thiêm cái điện trở đó nữa thì tuổi thọ của mạch tăng lên thì cũng đáng . Nhưng nó có anmhr hưởng gì không đến những cái mà ta suy luận vừa rồi không?> Tức là cách tính thời gian và một số thông tin khác. Hai bác có thể nói giúp em về vai trò của các linh kiện. Nhưng nếu mất công hai bác thì cho em xin lổi nhé. Nhưng dù sao hai bác đã giúp em rất nhiều. Em cám ơn nhiều

                    Comment


                    • #11
                      - Để có mạch định thời chính xác các bạn nên dùng VĐK họ PIC hoặc AVR kết hợp với Real time clock DS1307 hoặc DS12885-DS12C887A. Loại này dùng pin để nuôi đồng hồ chạy vài năm mới phải thay.
                      - Lười hơn nữa hãy thử chế cái đồng hồ trung quốc (khoảng 20k)

                      Comment


                      • #12
                        Để có độ chính xác tương đối có thể dùng IC555 (2.500VND)
                        Tham khảo ở luồng:
                        http://dientuvietnam.net/forums/show...?t=4680&page=3

                        - IC555: không dùng để hẹn giờ được lâu (do giới hạn của tụ phóng nạp) nhưng vẫn có thể thiết kế ghép vài cái 555 lại, cái thứ nhất chạy xong, thì kích cái thứ 2 chạy... cái cuối cùng nối với relay.
                        Điều chỉ biến trở có thể tương đối chính xác (sai số vài giây cho vài giờ)

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi manhkha85 Xem bài viết
                          . Nếu thiêm cái điện trở đó nữa thì tuổi thọ của mạch tăng lên thì cũng đáng . Nhưng nó có anmhr hưởng gì không đến những cái mà ta suy luận vừa rồi không?> Tức là cách tính thời gian và một số thông tin khác.
                          Đúng là thêm 100 ohm vào mạch thì tốt hơn .
                          Tại bác Nhathung hay đùa nên ngéo bác ấy một cái chơi .

                          Khi ấy dòng nạp vào tụ 2200uF tối đa là 120mA (12V/100 ohm)
                          thời gian nạp đầy tụ khoãng 0,2s .Như vậy là ổn .

                          nó có anmhr hưởng gì không đến những cái mà ta suy luận vừa rồi không?
                          chắc chắn là có ...nhưng không đáng kể đâu .
                          Attached Files

                          Comment


                          • #14
                            - Để định thời đơn giản thì không nên dùng mạch trên mà dùng IC555- Đây là loại IC khá thông dụng - nó còn có tên IC thời gian mà

                            - Chân 4 của nó còn có chức năng Reset

                            - Mạch trên chỉ chạy được 1 lần. với IC555 bạn có thể đặt chạy tuần hoàn vd: chay 1 giờ, nghỉ 1 giờ sau đó lặp lại

                            Comment


                            • #15
                              Minh dang can lam mach nap cho ic 89s52.các cao thu co the huong dan các buoc can thiet de lam nach nay ko.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              nguyenms Tìm hiểu thêm về nguyenms

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X