Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cách Nhân Tần Số

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Con 4046 loại nào mới dao động được tần số cao như vậy ấy chứ ?
    Loại Dip16pin thì mình lắp nhiều , nhưng không vượt qua được vài Mhz . Nó chỉ hoạt động tốt với tần số dưới 1 Mhz

    Liêụ có con IC loaị VCO nào mà tần số dao động đạt được 10Mhz hay 20Mhz không nhỉ ( không phải dùng thạch anh hay LC )
    Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
    nguyendinhvan1968@gmail.com

    Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi BinhAnh Xem bài viết
      Dùng chip CD4046 thì việc quyết định tần số chủ yếu dựa vào con prescale.
      Ý tưởng về cách thứ thứ 2 của bobo hay lắm, tuy có chút nhược điểm khi yêu cầu độ chính xác cao, khi đó các pha sẽ bị biến đổi tý chút do mạch so sánh đưa lại.
      Nếu ko cần chính xác thì dùng mạch đơn hài+AND cho gọn
      Anh nói rõ cách này hơn được không?Em chưa hiểu lắm cách của anh!
      Cũ người mới ta!

      Comment


      • #18
        Có một cách nữa để nhân đôi tần số là dùng 74HC04 như mạch dưới đây!(không hiểu sao không up được ảnh nhỉ?
        Cũ người mới ta!

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
          Con 4046 loại nào mới dao động được tần số cao như vậy ấy chứ ?
          Loại Dip16pin thì mình lắp nhiều , nhưng không vượt qua được vài Mhz . Nó chỉ hoạt động tốt với tần số dưới 1 Mhz

          Liêụ có con IC loaị VCO nào mà tần số dao động đạt được 10Mhz hay 20Mhz không nhỉ ( không phải dùng thạch anh hay LC )
          VCO có tần số cao như vậy không thiếu! Bác có thể lắp bằng mạch giao động đa hài dùng họ 74HCXX. Còn để lắp mạch PLL dùng con 4046 thì phải có hệ số chia của đầu phản hồi về mạch dò pha là tương đối lớn. Có thể là 16 hoặc 32.
          Ngoài ra nếu chỉ cần tần số dưới 17Mhz thì có thể dùng con 74HC4046 để thực hiện mạch PLL hay VCO.
          Cũ người mới ta!

          Comment


          • #20
            Bác Van oi, bác có thể trả lời câu hỏi trên của e được ko?Ko được trả lời thấy ngứa ngáy quá!

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi son_um Xem bài viết
              nhân tiện hỏi qua các bác:các bác quan niệm thế nào là mạch nhân tần số và chia tần số,e hiểu như thế này có dùng không?
              -Nhân tần số: từ 1 xung nhân lên thành 2,4... xung.Khi đó chu tần số xung sẽ tăng lên.
              -Chia tần số: từ 1 xung chia thành 2,4... xung.Khi đó tần số xung sẽ giảm đi.
              Thân.
              Việc nhân tần không nhất thiết là có bội số chẵn ( 2 4 8 ) Người ta có thẻ nhân bất kỳ bội số nào .
              Ví dụ người ta có thể nhân lên 105 hay 321 lần ....
              Tuy vậy thì mạch nhân tần tùy từng loại , nó có thể làm việc tốt ở một dải tần số nào đó .

              Ví dụ con 4046 loại thường có thể hoạt động tốt ở tần số nhỏ hơn 1Mhz . Vì vậy nó có thể lắp thêm mạch để nhân lên 100 lần với bất kỳ tần số nào thấp hơn 10Khz

              Kiểu vòng khóa pha như con 4046 thì bản chát là một mạch dao động được điều khiển và kiểm soát bằng ... tần số chuyển thành điện áp .

              Việc chia tần số cũng tùy loại IC sử dụng mà nó có thể chia thành tỷ lệ lẻ hay chẵn . Dùng 4017 thì có thể chia 3 hay chia 7 cũng được ( từ 1>9 )

              Với mạch chia 3 , nếu đầu vào có 3 xung thì đầu ra sẽ có 1 xung
              Người ta lắp liên tiếp các bộ chia để được số xung như yêu cầu
              Muốn chia tần số cho 81 thì lắp hai bộ chia 9 nối tiếp
              Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
              nguyendinhvan1968@gmail.com

              Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                Việc nhân tần không nhất thiết là có bội số chẵn ( 2 4 8 ) Người ta có thẻ nhân bất kỳ bội số nào .
                Ví dụ người ta có thể nhân lên 105 hay 321 lần ....
                Tuy vậy thì mạch nhân tần tùy từng loại , nó có thể làm việc tốt ở một dải tần số nào đó .

                Ví dụ con 4046 loại thường có thể hoạt động tốt ở tần số nhỏ hơn 1Mhz . Vì vậy nó có thể lắp thêm mạch để nhân lên 100 lần với bất kỳ tần số nào thấp hơn 10Khz

                Kiểu vòng khóa pha như con 4046 thì bản chát là một mạch dao động được điều khiển và kiểm soát bằng ... tần số chuyển thành điện áp .

                Việc chia tần số cũng tùy loại IC sử dụng mà nó có thể chia thành tỷ lệ lẻ hay chẵn . Dùng 4017 thì có thể chia 3 hay chia 7 cũng được ( từ 1>9 )

                Với mạch chia 3 , nếu đầu vào có 3 xung thì đầu ra sẽ có 1 xung
                Người ta lắp liên tiếp các bộ chia để được số xung như yêu cầu
                Muốn chia tần số cho 81 thì lắp hai bộ chia 9 nối tiếp
                Thậm chí có thể chia tần ở tần số lẻ ví dụ như là 10.5 hay 125.4! Chứ không nhất thiết phải là số nguyên. Để làm được điều này ta phải thực hiện chia tần ở đầu vào rồi nhân tần ở mạch PLL .Kết quả được tần số ra là tỷ số hệ số chia đầu ra chia cho hệ số chia ở đầu vào.
                Cũ người mới ta!

                Comment


                • #23
                  anh cứ xem trong sach kỹ thuật xung đó

                  Comment


                  • #24
                    tra oi ma

                    anh cứ xem trong sach kỹ thuật xung đó

                    Comment


                    • #25
                      .... Thậm chí có thể chia tần ở tần số lẻ ví dụ như là 10.5 hay 125.4!....
                      Đúng rồi như cách này thì hơi cầu kỳ

                      Tôi cũng đang có một đề tài thé này :
                      Một tần số đầu vào từ 10Khz tới 10Mhz
                      Tôi cần một tần số ... Của tôi thấp hơn tần số đầu vào
                      Tần số đó bằng :
                      Tần số đầu vào - tần số Của tôi = Tần số đầu vào / 1000

                      Ví dụ đầu vào là 10 Khz thì tần số Của tôi bằng 9Khz ( 10K-9K=10K/1000 )
                      Nếu tần số đầu vào là 10Mhz thì tần số của tôi là 9,9Mhz ( 10M-9,9M=10M/1000 )

                      Tất nhiên là nó phải hoạt động tự động
                      Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                      nguyendinhvan1968@gmail.com

                      Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                      Comment


                      • #26
                        Như vậy nếu đầu vào là 10 k thì đầu ra phải là 9,99kHz mới đúng.
                        Nói chung là f ra = 0,999 f vào.
                        Vấn đề này khó nhỉ, nhất là bác cho đầu vào đến 10 MHz, như vậy ngõ ra chắc phải 9,99MHz?

                        Có thể dùng mạch pháe lock loop dao động cho đầu ra. Đầu ra chia cho 999, rồi chia 2, còn đầu vào chia 1000 rồi chia 2. (Thêm công đoạn chia 2 để 2 nửa chu kỳ hoàn toàn bằng nhau). So pha 2 tần số đó để điều khiển PLL.

                        Nhưng cũng không hoàn hảo lắm, vì mạch VCO chỉ có thể dao động trong 1 tầm tần số min max nào đó thôi, Chứ từ 10K đế 10 M thì... rộng quá?

                        Comment


                        • #27
                          Xin lỗi nhầm !

                          Một tần số đầu vào từ 10Khz tới 10Mhz
                          Tôi cần một tần số ... Của tôi thấp hơn tần số đầu vào
                          Tần số đó bằng :
                          Tần số đầu vào - tần số Của tôi = Tần số đầu vào / 1000
                          Ví dụ đầu vào là 10 Khz thì tần số Của tôi bằng 9Khz ( 10K-9K=10K/1000 )
                          Nếu tần số đầu vào là 10Mhz thì tần số của tôi là 9,9Mhz ( 10M-9,9M=10M/1000 )


                          Ví dụ :
                          Nếu tần số vào là 10 Khz thì tần số Của tôi bằng 9.99Khz ( 10K-9,99K = 10K/1000 )
                          Nếu tần số vào là 10Mhz thì tần số của tôi là 9,9Mhz ( 10M-9,99M =10M/1000 )
                          Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                          nguyendinhvan1968@gmail.com

                          Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                          Comment


                          • #28
                            Warning !!!

                            Không dùng lời lẻ khiếm nhả ở đây .
                            Last edited by cooloo; 13-11-2007, 21:21.

                            Comment


                            • #29
                              Em có một bài tập cần sử dụng IC 4046 để nhân tấn số lên 10 lần.Mong các bác giúp đỡ.Càng sớm càng tốt.

                              Comment


                              • #30
                                em muốn dùng IC 4046 để nhân tần số 100Hz len 10 lần.Bác nào có thể giúp em về sơ đồ nguyên lý của mạch này được không?Cảm ơn các bác nhiều nhiều>

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                voduychau Tìm hiểu thêm về voduychau

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X