Thông báo

Collapse
No announcement yet.

sử dụng timer555 và TL494 chế tạo mạch AC/DC converter hiệu suất trên 90%

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Lúc sáng không post được File lên do dung lượng lớn quá.May nhờ có bác Hatuan post hộ bài.Cảm ơn bác Hatuan nhé.À! Xin nói thêm là con UC3843 này ở VN có bán nhiều nên rất dễ dàng cho các bạn trong lắp .Mạch này có mỗi một nhược điểm là dùng con biến áp xung(khó mua). Có cách nào cải tiến để mạch chỉ dùng tụ điện và linh kiện bán dẫn mà vẫn hạ được áp không nhỉ?
    Cũ người mới ta!

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi phanbobo
      Lúc sáng không post được File lên do dung lượng lớn quá.May nhờ có bác Hatuan post hộ bài.Cảm ơn bác Hatuan nhé.À! Xin nói thêm là con UC3843 này ở VN có bán nhiều nên rất dễ dàng cho các bạn trong lắp .Mạch này có mỗi một nhược điểm là dùng con biến áp xung(khó mua). Có cách nào cải tiến để mạch chỉ dùng tụ điện và linh kiện bán dẫn mà vẫn hạ được áp không nhỉ?
      Bạn phanbobo , hình như thắc mắc của bạn cũng chính là mục đích của chủ đề này đấy. Để loại bỏ biến áp xung chỉ có một cách rất hiệu quả là dùng BUCK converter. Bạn thử dùng con UC3843 và 555 để thay con IR2153 trong sơ đồ mạch ( nằm ở trang đầu tiên) xem ?
      Last edited by trinhquy; 07-03-2006, 18:43.

      Comment


      • #18
        Cái mạch IR 2153 có một cái gì đó bất ổn về con số .
        Nhưng tôi chúa gét cái môn tính nhẩm

        Con TOP224P đó là thuốc độc bảng A . Nó được dùng trong một số bộ nguồn đầu máy DVD xịn . Khi bị chết thì chỉ có nước thay bộ nguồn khác . Mấy lần tôi gặp trường hợp này đành chịu thua luôn . Không mua được LK . Nên tốt nhất đừng bàn về nó cho mất thời gian
        Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
        nguyendinhvan1968@gmail.com

        Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi trinhquy
          bạn sờ vào AC 220 đương nhiên là bị giật rồi. Ngoài chỗ này ra, bạn rờ vào bất cứ chỗ nào khác, thì chỉ bị giật tê tay thôi. Theo mình, khi tiếp cận với công nghệ cao này nên cẩn thận một chút xíu.
          Bạn thử vẽ đầy đủ mạch ra đi. Cả phần AC nữa. Từ AC220V ra là xVDC. Bạn sẽ thấy nguồn buck kô chỉ giật tê tay đâu.

          To nguyendinhvan: Nếu bác cần mua con này liên hệ em
          Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...

          Comment


          • #20
            Anh Vân ơi! con TOP224Y có bán nhiều lắm! Anh lên Đội Cấn mà mua, Y với P hay G đều như nhau thôi! Bây giờ bọn IP nó khuyến cáo dùng TOP24x, dòng TOP22x đã ngưng sản xuất!
            PNLab
            Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
            Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
            Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
            more...www.pnlabvn.com

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi qmk
              Bạn thử vẽ đầy đủ mạch ra đi. Cả phần AC nữa. Từ AC220V ra là xVDC. Bạn sẽ thấy nguồn buck kô chỉ giật tê tay đâu.
              Nhược điểm của bộ BUCK này là không cách li điện áp ra và điện áp vào. Khi chuyển từ DC cao (310V) xuống DC thấp, nếu rờ vào bị giật là đúng, nhưng mình không nghĩ là nó nguy hiểm như bạn nói. Cám ơn bạn đã lưu tâm đến nếu ko mình cũng coi thường vấn đề này.

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi trinhquy
                Nhược điểm của bộ BUCK này là không cách li điện áp ra và điện áp vào. Khi chuyển từ DC cao (310V) xuống DC thấp, nếu rờ vào bị giật là đúng, nhưng mình không nghĩ là nó nguy hiểm như bạn nói. Cám ơn bạn đã lưu tâm đến nếu ko mình cũng coi thường vấn đề này.
                Không những bị giật mà còn có thể ra đi mãi mãi....
                Nhưng theo tôi, mạch này có thể áp dụng cho các thiết bị không có giao tiếp điện với các thiết bị khác. VD: nồi cơm điện, quạt, điều hòa .....

                Comment


                • #23
                  Một ví dụ tính toán lựa chọn linh kiện

                  Comment


                  • #24
                    IC2153 rất khó kiếm tại VN, nhưng có thể thay thế bằng TL494 và 555 hoặc UC3843 và 555. Các bạn có ý kiến gì ko?

                    Comment


                    • #25
                      Trong phần ví dụ tính toán lựa chọn linh kiện , chọn tần số làm việc là 15KHz, các bạn sửa lại là 50KHz, mình ghi nhầm . Hết sức xin lỗi

                      các bạn có thể tính thử lại .

                      Comment


                      • #26
                        file giới thiệu nguyên lí hoạt động của IC điều chế độ rộng xung TL494.

                        chú ý: Mình chỉ là một tay dịch tài liệu rất nghiệp dư, có chỗ nào sai sót rất mong các bạn đính chính lại.

                        Comment


                        • #27
                          Huynh Trinhquy có thể nói rõ về cuộn cảm tại mạch "THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI BUCK" sử dụng: IR2153 đươc ko? có thể mua cuộn đó ở đâu? nếu đặt thì bác có partnumber nó ko? nếu tự chế thì thế nào? Cứ đụng vào cuộn cảm là em ngại ngại.
                          -------------------

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi CHIBANG
                            Huynh Trinhquy có thể nói rõ về cuộn cảm tại mạch "THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI BUCK" sử dụng: IR2153 đươc ko? có thể mua cuộn đó ở đâu? nếu đặt thì bác có partnumber nó ko? nếu tự chế thì thế nào? Cứ đụng vào cuộn cảm là em ngại ngại.
                            CB cũng biết ngại hả...
                            Các bước làm như sau:
                            - Chọn tần số
                            - Chọn giá trị
                            - Ra chợ mua cuộn cảm
                            - Tinh kích cỡ dây/số vòng
                            - Mua dây về
                            - Quấn
                            - Test
                            Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi qmk
                              Các bước làm như sau:
                              - Chọn tần số
                              - Chọn giá trị
                              - Ra chợ mua cuộn cảm
                              - Tinh kích cỡ dây/số vòng
                              - Mua dây về
                              - Quấn
                              - Test
                              bạn qmk nói chí phải, ngoài chợ trời chỉ bán những cuộn cảm dòng vài chục mA. Còn đặt hàng gởi từ nước ngoài giá rất đắt. Mình nghĩ bạn CHIBANG ngại ngại cũng đúng, đụng vào cuộn cảm thì phải tự làm, các bước làm giông qmk đã nói. Vài ngày nữa mình thử make và check thử, có kinh nghiệm gì sẽ chia sẻ với anh em sau.

                              Comment


                              • #30
                                chi tiết về ứng dụng của những mạch cơ bản sẵn có trên TL494

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                trinhquy Tìm hiểu thêm về trinhquy

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X