Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thư mời tham gia project vi mạch

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi ngoclinh_xl Xem bài viết
    Bọn microsoft này liều thật
    Nó làm một dynamic compiler tích hợp sâu trong hệ điều hành rồi bảo chíp ARM chạy được app win32 cùng với window 10. Trọng khi ARM là RISC còn mã nguồn của các app win32 của các hãng khác từ xưa đến nay đều được compile sang CISC processor. Chạy như này thì còn lâu performence theo kịp chíp Intel. Kể cả microsoft thuyết phục được cãng hãng làm app win32 compile và optimal mã nguồn các app đó sang RISC processor thì cũng còn lâu snapdragon bắt kịp tốc độ core I cùng xung nhịp tần số. Vì một assemble instruction của CISC là một idea, còn một assemble instruction của RISC chỉ là một lệnh mà thôi.
    Vẫn có hãng đi theo ý tưởng của mình nhưng mà đi như này thì nhầm hẻm cụt rồi.
    Định mệnh, bài trêm mình nhầm. Là bọn qualcom cứng hoá instruction compiler chứ không phải bọn microsoft thêm dynamic compiler vào.

    Comment


    • #17
      Cứng hoá là xu hướng không mới. Hãng sản xuất cứ thấy một chuỗi lệnh nào đó được dùng đi dùng lại nhiều lần thì "cứng hoá" cả chuỗi đấy thành một lệnh duy nhất, sau đó ông viết phần mềm biên dịch mã nguồn hợp ngữ, C, C++ ... cứ thế dùng lệnh này luôn. Tập lệnh MMX, SSE ... đã có từ xa xưa trong ngành này. Khi ARM có phần "cứng hoá" thì chẳng khác nào RISC lại trở thành CISC rồi.

      Làm cao cấp cỡ như dòng chip Crusoe của Transmeta có hẳn trình biên dịch bằng phần cứng bên trong rồi cuối cùng cũng vẫn không lại với x86.
      Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
        Cứng hoá là xu hướng không mới. Hãng sản xuất cứ thấy một chuỗi lệnh nào đó được dùng đi dùng lại nhiều lần thì "cứng hoá" cả chuỗi đấy thành một lệnh duy nhất, sau đó ông viết phần mềm biên dịch mã nguồn hợp ngữ, C, C++ ... cứ thế dùng lệnh này luôn. Tập lệnh MMX, SSE ... đã có từ xa xưa trong ngành này. Khi ARM có phần "cứng hoá" thì chẳng khác nào RISC lại trở thành CISC rồi.

        Làm cao cấp cỡ như dòng chip Crusoe của Transmeta có hẳn trình biên dịch bằng phần cứng bên trong rồi cuối cùng cũng vẫn không lại với x86.
        Lợi thế của cả microsoft và qualcom bây giờ chính là sự kết hợp của họ. Nếu intel không có đột phá nào trong tương lai gần về hiệu năng thì mảng chíp cho laptop, pc, all in one... Những thứ phục vụ các tác vụ và công việc văn phòng cơ bản rồi sẽ ra đi chỉ còn sân chơi server và workstation.

        RISC rồi cũng sẽ dừng chân tại đây nhưng nó sẽ sống mãi. Việc RISC tiến vào thị trường máy chủ là vấn đề hảo huyền và mơ mộng vớ vẫn. Bản thân nó sinh ra từ sự yêu cầu tính di động. CISC SINH RA TỪ SỰ YÊU CẦU KHÔNG CẦU TOÀN TÍNH DI ĐỘNG. Thế giới vi xử lý sẽ thành 2 thái cực. Từ đó mới sinh ra các diễn đàn và những thành viên trên đó có lý do để cãi nhau rằng thằng này ngon hơn thằng kia. Rồi tầng tầng lớp lớp sinh viên đua nhau học để tinh thông chúng. Cả cuộc đời họ sẽ chạy theo những thứ mà không ai biết chúng từ đâu ra và lý do chính xác vì sao chúng sinh ra. Giống như âm dương, trai gái, ngay cả thuyết tương đối rộng cũng phân cực ngược với thuyết lượng tử. Được cái này rồi lại mất cái kia. Người ta đang cố tìm ra một lý thuyết mới để thống nhất 2 lý thuyết trên gọi là lý thuyết dây, lý thuyết vòng... Nhưng chả đến đâu. 2 thái cực của thế giới vi xủ lý cũng vây. Tuy nhiên đến bây giờ không biết có ai tìm ra một kiến trúc thống nhất 2 loại kiến trúc đó để xoá bỏ những cái gọi là cao siêu, những cái được sinh từ sự bất lực của con người.

        Comment

        Về tác giả

        Collapse

        ngoclinh_xl Tìm hiểu thêm về ngoclinh_xl

        Bài viết mới nhất

        Collapse

        Đang tải...
        X