Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tại sao các công ty Việt Nam vẫn sử dụng PIC - AVR

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    PIC16F1936 I/SS hàng thị trường em thấy bán có 16.000 VND/ 1 em.
    Program Memory
    Flash (words) 8K
    RAM 512 Byte, cho phép ghi vào flash, giao động nội max 32Mhz(8*4);
    .................................................. .............
    ĐT : 01676455880

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
      Câu hỏi này đúng với tên nick !
      Lấy ví dụ 1 bài toán : Thiết kế 1 cảm biến , sensor sử dụng PIN Cmos máy tính ... với thời gian sử dụng >2 năm mới phải thay PIN ....
      thì đương nhiên người ta sẽ tìm đến với PIC nano Watt .... Chứ mấy thằng kô tếch , 8051 ( 89 ) , AVR ... liệu có chạy nổi không ?
      XLP, Nano Watt chỉ là 1 follow-up để giữ chân những khách hàng PIC sẵn có. MCHP làm cực tốt với hệ sinh thái cho PIC, nếu giờ PIC có cả tiết kiệm năng lượng thì tại sao chúng ta phải thay đổi!

      Nhưng đứng về góc độ kỹ thuật thuần túy, chỉ xét về mảng tiết kiệm năng lượng, thì PIC là kẻ đến sau và chẳng có món gì ngon!

      Hiện tại, nếu làm tiết kiệm năng lượng thì MSP430 và EFM32 (Cortex-M) mới là lựa chọn. Gần đây còn thêm đồng chí mới là Kinetis (Cortex-M).
      CPU ngủ là để chờ sự kiện bên ngoài. Trong rất nhiều ứng dụng thực tế, sự kiện bên ngoài không chỉ là ngắt IO mà còn là timer, UART, trong nhiều trường hợp còn cần cả tốc độ xử lý.

      20nA để làm gì nếu chỉ có mỗi Watchdog có thể chạy! Nếu chỉ dùng ngắt ngoài thì làm cái công tắc ngắt nguồn bấm lên bấm xuống như mấy cái remote RF chống trộm xe máy mới là siêu tiết kiệm!

      Không có nghĩa cứ ngủ sâu là tiết kiệm năng lượng, MCU thiết kế cho tiết kiệm năng lượng phải có các peripheral đặc biệt cho mục đích này, và phải quản lý được từng nhánh clock riêng. Clock cho ngoại vi phải chạy được dù cho clock của CPU đã tắt (sleep). MPS430 còn có module nhân tần riêng đảm bảo clock stable cực nhanh sau khi wakeup. Hoặc UART có thể chạy với nguồn xung 32KHz. Timer siêu tiết kiệm điện. Nhiều lowpower mode để lựa chọn trong nhiều trường hợp. Vân vân và vân vân...

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi vuhapassall Xem bài viết
        e bắt đầu học với 8051 nhưng bắt tay vào sản phẩm thực với Pic và hiện tại vẫn dùng Pic (Baseline:Htpic, dsPic: C30, pic18:MikroC). Thỉng thoảng cũng dùng 89s52 (nếu cần nhiều chân cẳng) thỉng thoảng cũng đá qua AVR một tí (nhưng không dùng thực tế). E đang định đầu tư vào nghịch ARM (dòng Microcotroller) + một vỉ RasperBerry Pi (trước có vọc linux trên board NGW100) . Nhưng thấy mấy chú dòng PIC 12f1xxx với 16f1xxx mới ra mà muốn chỉ dùng Pic thôi (Nhưng không mua được giá rẻ toàn bị tính Microchipdirect + 10% +10%VAT) rõ khổ. Có một điều thích với Pic là dễ tìm được dòng vừa fix với ứng dụng của mình + ổn định + hỗ trợ tốt +dễ mua, nhưng ram của pic hơi ít nếu dùng cho buffer lớn. Nhưng so tính năng + cấu hình với cùng 1 giá đối với khách lẻ thì đắt
        Mấy dòng bạn nói trên giá không đắt đâu...
        ĐT : 01676455880

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi T&AGroup Xem bài viết
          XLP, Nano Watt chỉ là 1 follow-up để giữ chân những khách hàng PIC sẵn có. MCHP làm cực tốt với hệ sinh thái cho PIC, nếu giờ PIC có cả tiết kiệm năng lượng thì tại sao chúng ta phải thay đổi!

          Nhưng đứng về góc độ kỹ thuật thuần túy, chỉ xét về mảng tiết kiệm năng lượng, thì PIC là kẻ đến sau và chẳng có món gì ngon!

          Hiện tại, nếu làm tiết kiệm năng lượng thì MSP430 và EFM32 (Cortex-M) mới là lựa chọn. Gần đây còn thêm đồng chí mới là Kinetis (Cortex-M).
          CPU ngủ là để chờ sự kiện bên ngoài. Trong rất nhiều ứng dụng thực tế, sự kiện bên ngoài không chỉ là ngắt IO mà còn là timer, UART, trong nhiều trường hợp còn cần cả tốc độ xử lý.

          20nA để làm gì nếu chỉ có mỗi Watchdog có thể chạy! Nếu chỉ dùng ngắt ngoài thì làm cái công tắc ngắt nguồn bấm lên bấm xuống như mấy cái remote RF chống trộm xe máy mới là siêu tiết kiệm!

          Không có nghĩa cứ ngủ sâu là tiết kiệm năng lượng, MCU thiết kế cho tiết kiệm năng lượng phải có các peripheral đặc biệt cho mục đích này, và phải quản lý được từng nhánh clock riêng. Clock cho ngoại vi phải chạy được dù cho clock của CPU đã tắt (sleep). MPS430 còn có module nhân tần riêng đảm bảo clock stable cực nhanh sau khi wakeup. Hoặc UART có thể chạy với nguồn xung 32KHz. Timer siêu tiết kiệm điện. Nhiều lowpower mode để lựa chọn trong nhiều trường hợp. Vân vân và vân vân...
          Dùng công tắc ngoài bấm lên bấm xuống ? để siêu tiết kiệm ? , bác nói tôi thấy buồn cười quá ... chắc mấy cái bộ đó nó sài hàng cùi bắp đổ sang cho đất VN này để khai sáng nền văn minh " điều khiển" , chống trộm xe
          Ngắt điện thì nó lấy điện ở đâu ra nuôi remote mà thông tin 2 chiều , mà cái này sản phẩm nó đã có từ bao nhiêu năm trước ... chứ không phải như mấy cái remote mà mấy cậu choai choai trẻ trâu lắp vào cái xe bấm , tót tót hú hú ọe ọe ( giọng còi cảnh sát chẳng ra cảnh sát đó đâu), công nghệ nó văn minh hơn cách bác nói nhiều !
          --- Ai bảo với bác là PIC ngủ là như chết ? vào thằng microchip rồi xem lại các dòng chip và công nghệ của nó nhé , ai bảo nó không có các low power mode,pll ... Chỉ ở trong Deep Sleep nó mới thực sự ít hoạt động ngoại vi, thằng PIC nó mà chạy 32Khz còn tiêu thụ ít điện hơn 4Mhz nhiều . ( mà chẳng hiểu sài UART làm gì trong cái ứng dụng chạy bằng PIN đó ? ) , Cái vụ PIC có thể chạy uart ở 32Khz không thì bác thử làm xem nhé , mà PIC cũng chạy được thì để làm gì vậy ?
          Việc phân bổ năng lượng lúc ngủ lúc thức ... còn phải do cả cái đầu thằng lập trình nữa ... chứ cứ tính thức 100% mà làm việc ít điện hơn là cũng OK rồi .
          Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
            Dùng công tắc ngoài bấm lên bấm xuống ? để siêu tiết kiệm ? , bác nói tôi thấy buồn cười quá ... chắc mấy cái bộ đó nó sài hàng cùi bắp đổ sang cho đất VN này để khai sáng nền văn minh " điều khiển" , chống trộm xe
            Ngắt điện thì nó lấy điện ở đâu ra nuôi remote mà thông tin 2 chiều , mà cái này sản phẩm nó đã có từ bao nhiêu năm trước ... chứ không phải như mấy cái remote mà mấy cậu choai choai trẻ trâu lắp vào cái xe bấm , tót tót hú hú ọe ọe ( giọng còi cảnh sát chẳng ra cảnh sát đó đâu), công nghệ nó văn minh hơn cách bác nói nhiều !
            --- Ai bảo với bác là PIC ngủ là như chết ? vào thằng microchip rồi xem lại các dòng chip và công nghệ của nó nhé , ai bảo nó không có các low power mode,pll ... Chỉ ở trong Deep Sleep nó mới thực sự ít hoạt động ngoại vi, thằng PIC nó mà chạy 32Khz còn tiêu thụ ít điện hơn 4Mhz nhiều . ( mà chẳng hiểu sài UART làm gì trong cái ứng dụng chạy bằng PIN đó ? ) , Cái vụ PIC có thể chạy uart ở 32Khz không thì bác thử làm xem nhé , mà PIC cũng chạy được thì để làm gì vậy ?
            Việc phân bổ năng lượng lúc ngủ lúc thức ... còn phải do cả cái đầu thằng lập trình nữa ... chứ cứ tính thức 100% mà làm việc ít điện hơn là cũng OK rồi .
            Nếu em hiểu đúng cái đoạn bôi đỏ trên của bác QD thì cái remote của bác nó communicate "thường xuyên" (thường xuyên theo nghĩa là định kỳ bao nhiêu lâu đó nó lại communicate 1 lần). Trong trường hợp này thì nó quay lại cái bài 99%-1% em nói ở trên, và do vậy bác phải quan tâm nhiều hơn đến dòng lúc chạy chứ không phải dòng lúc ngủ. Còn nếu không cần communicate định kỳ thì phương thức mà T&A nói phía trên là tiết kiệm nhất (khoan tính đến chuyện thuận tiện hay không)

            Chung quy lại thì việc dòng khi ngủ là 20nA hay 200nA là hoàn toàn không quan trọng cho các ứng dụng anh em mình vẫn làm (ở VN) đúng không các bác (Vì dù là dòng 200nA đi nữa thì con pin nút áo nhỏ nhất nó cũng cung cấp đủ cho 30 năm) Nếu các bác đồng ý với ý kiến này thì các thảo luận tiếp theo chúng ta nên tránh đề cập đến dòng khi ngủ này. Còn nếu vấn đề cập thì chúng ta hãy đưa bài toán cụ thể hơn (Dùng pin dung lượng bao nhiêu, ngoài MCU thì có những loại linh kiện gì khác, thiết bị làm việc theo chu kỳ thế nào...) Khi thiết kế người ta phải dự đoán tình hống xấu nhất, hoặc dự đoán tình huống hay xảy ra nhất rồi tính toán dựa trên đó chứ không phải là tính toán theo kiểu "không biết là ngủ 99% hay 99,9% đâu ạ. Ví dụ khi làm cái remote thì người ta phải dự đoán là ít nhất mỗi ngày dùng 1 lần, mỗi lần bấm x nút... để ra cái tỷ lệ ngủ y% thức z% rồi từ đó tính toán dung lượng pin...

            Thêm nữa, khi thiết kế dùng pin (nhỏ) thì không chỉ dòng tiêu thụ của MCU quyết định, mà quiescent current, input leakage current... của các linh kiện khác cũng như MCU cũng phải được tính đến, và đôi khi những cái đó nó lớn hơn dòng ngủ của MCU rất rất nhiều lần.

            Em có 2 bài toán như dưới, các bác gợi ý xem nên dùng thể loại chip nào được không:
            - Thiết bị để giám sát nhịp tim của người có vấn đề về tim: Giả sử thiết bị này nó đo nhip tim của người mấy chục giây một lần. Mỗi lần đo nó phải áp dụng filter này filter nọ để tính
            => Theo em thì nên chọn loại 32 bit để thời gian làm việc ngắn còn thời gian ngủ dài.

            - Một remote cảm ứng (touch sensing): khi có tay chạm vào thì nó thức, sau bao lâu không có tay chạm vào thì nó ngủ
            => Theo em thì nên chọn con MCU có chức năng cảm ứng mà chức năng cảm ứng này hoạt động ngay cả ở trạng thái ngủ

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi quanghuy_125 Xem bài viết
              PIC16F1936 I/SS hàng thị trường em thấy bán có 16.000 VND/ 1 em.
              Program Memory
              Flash (words) 8K
              RAM 512 Byte, cho phép ghi vào flash, giao động nội max 32Mhz(8*4);
              .................................................. .............
              Con này bán ở đâu thế bạn? em thấy Pic khá đặc biệt khi được "phân phối" bởi 2 luồng. Có những dòng có giá chỉ khoảng 50 - 70% giá bán trên Microchip direct và của bác fallleaf hay Failleaf () tính = MRCHD + 20%. Và những dòng đó thường chỉ có chân dán. Mà chắc chắn là hàng nghiêm chỉnh luôn (không thấy khác biệt gì với hàng chính hãng). Nếu tính ra còn rẻ hơn cả 8051 @@

              Comment


              • #37
                Cái ứng dụng chạy với battery này chắc phải tính với bài toán cụ thể. Một bên thì ngủ tốn ít năng lượng, bên thì ngược lại tốn nhiều hơn nhưng tính toán nhanh hơn. Nhưng chưa chắc thời gan hoạt động = thời gian tính toán vì trong hàm có thể có cả delay...ide...io...ngoại vi... Phải tính toán triệt để trong một bài toán cụ thể code cụ thể mới tính được xem thằng nào hết pin trước . Nhưng e thấy trong cái điều khiển từ xa của xe máy với ô tô dùng chip Microchip

                Comment


                • #38
                  Xem ra bác queduong trả lời có vẻ cay cú và trù dập. Elenor chia sẻ chân thành và manh tính đóng góp nhiều hơn. Những ứng dụng "nhỏ" thì không thể xem thường pic nhưng với những cái mang tính hệ thống thì nhìn sang arm sẽ thấy được sự khác nhau. Hiện tại chỉ xét đến phần đóng góp của 2 con này cho thị trường cntt là biết được thằng nào "còn" và sẽ hữu dụng. Bác queduong có lý do để "biện hộ" cho MC vì ... ai cũng biết. Nhưng em nghĩ không thể lúc nào cũng tự hào và tự sướng bởi vì cái quá khứ của "nhà ta" tốt. Tới lúc nhìn "lên" một chút, cứ nhìn xuống mãi thì chỉ nhìn được ngực và chân thôi.
                  Du Nguyen
                  Skype: du.nguyen07
                  Email:

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                    Dùng công tắc ngoài bấm lên bấm xuống ? để siêu tiết kiệm ? , bác nói tôi thấy buồn cười quá ... chắc mấy cái bộ đó nó sài hàng cùi bắp đổ sang cho đất VN này để khai sáng nền văn minh " điều khiển" , chống trộm xe
                    Ngắt điện thì nó lấy điện ở đâu ra nuôi remote mà thông tin 2 chiều , mà cái này sản phẩm nó đã có từ bao nhiêu năm trước ... chứ không phải như mấy cái remote mà mấy cậu choai choai trẻ trâu lắp vào cái xe bấm , tót tót hú hú ọe ọe ( giọng còi cảnh sát chẳng ra cảnh sát đó đâu), công nghệ nó văn minh hơn cách bác nói nhiều !
                    --- Ai bảo với bác là PIC ngủ là như chết ? vào thằng microchip rồi xem lại các dòng chip và công nghệ của nó nhé , ai bảo nó không có các low power mode,pll ... Chỉ ở trong Deep Sleep nó mới thực sự ít hoạt động ngoại vi, thằng PIC nó mà chạy 32Khz còn tiêu thụ ít điện hơn 4Mhz nhiều . ( mà chẳng hiểu sài UART làm gì trong cái ứng dụng chạy bằng PIN đó ? ) , Cái vụ PIC có thể chạy uart ở 32Khz không thì bác thử làm xem nhé , mà PIC cũng chạy được thì để làm gì vậy ?
                    Việc phân bổ năng lượng lúc ngủ lúc thức ... còn phải do cả cái đầu thằng lập trình nữa ... chứ cứ tính thức 100% mà làm việc ít điện hơn là cũng OK rồi .
                    Em không dám bảo rằng bác sai, cũng ko bảo rằng PIC ko làm lowpower được. Em chỉ bảo rằng, ở xa tít ngoài kia còn có những dòng chip tập trung hoàn toàn vào mảng lowpower. Và ứng dụng thực tế ko chỉ có mỗi sleep 20nA + pin cúc áo. Thực sự có những ứng dụng cần những thứ mà ở đây chúng ta chỉ có thể bảo nhau "chẳng hiểu ... làm gì".

                    Bản thân sleep 20nA cũng ko cần thiết như bác gì ở trên có chỉ ra

                    Em đã nghĩ em đáng được bác cảm ơn vì em đã bỏ thời gian để cung cấp thông tin cơ,

                    Comment


                    • #40
                      có mồi 20nA mà cãi nhau mần gì, cùng nhau bàn bạc cái thế giới người ta đi có phải hay hơn không, 20nA có thể lấy từ các sóng điện từ lai vãng trong không trung cũng đã thừa.
                      TamPhieuLuuKy@yahoo.com
                      092 2838 712 --->>

                      Comment


                      • #41
                        Sao lại cãi nhau chuyện si-líp với sịp nhỉ? Ai có nhu cầu gì thì dùng thứ đó.

                        Còn MCU PIC hay AVR vẫn dùng nhiều vì nó thông dụng, dễ mua, và hầu hết dân coder đều vỡ lòng với chúng.

                        Ngoài ra còn lý do phụ là kiểu chân dễ hàn, phù hợp với mạch in Vi na mít. Cứ hàn thử mấy con kiểu chân QFN hay BGA thì sẽ biết thôi.

                        Nếu nói chuyện hiệu suất (năng lượng/tốc độ) thì phụ thuộc cái thằng đì - giai chứ phụ thuộc gì ở "quần chíp"???
                        [MENTION=45]queduong[/MENTION]: Hôm nọ chú gọi nhưng anh đang bận ngủ tận HP, hẹn hôm khác nhé.
                        Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi vuhapassall Xem bài viết
                          Con này bán ở đâu thế bạn? em thấy Pic khá đặc biệt khi được "phân phối" bởi 2 luồng. Có những dòng có giá chỉ khoảng 50 - 70% giá bán trên Microchip direct và của bác fallleaf hay Failleaf () tính = MRCHD + 20%. Và những dòng đó thường chỉ có chân dán. Mà chắc chắn là hàng nghiêm chỉnh luôn (không thấy khác biệt gì với hàng chính hãng). Nếu tính ra còn rẻ hơn cả 8051 @@
                          Đúng như bạn nói. Thế nào là chính hãng >< nó vẫn là của Microchip sản xuất.
                          PIC16F883 I/SO 18.500/1 em.... Còn có nhiều dòng rất rẻ.....
                          ĐT : 01676455880

                          Comment


                          • #43
                            Nguyên văn bởi seven07 Xem bài viết
                            Xem ra bác queduong trả lời có vẻ cay cú và trù dập. Elenor chia sẻ chân thành và manh tính đóng góp nhiều hơn. Những ứng dụng "nhỏ" thì không thể xem thường pic nhưng với những cái mang tính hệ thống thì nhìn sang arm sẽ thấy được sự khác nhau. Hiện tại chỉ xét đến phần đóng góp của 2 con này cho thị trường cntt là biết được thằng nào "còn" và sẽ hữu dụng. Bác queduong có lý do để "biện hộ" cho MC vì ... ai cũng biết. Nhưng em nghĩ không thể lúc nào cũng tự hào và tự sướng bởi vì cái quá khứ của "nhà ta" tốt. Tới lúc nhìn "lên" một chút, cứ nhìn xuống mãi thì chỉ nhìn được ngực và chân thôi.
                            Nhìn sang ARM có cái quái gì hơn Microchip.
                            PIC32MX150I/SS giá có 41.000VND/1em...
                            PIC32mz tốc độ xử lý 200MHz.....
                            ĐT : 01676455880

                            Comment


                            • #44
                              ARM nó hợp mốt =)). Chủ thớt chạy roài. Anh em ta còn ở đây mà đọ súng à


                              Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
                              Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi seven07 Xem bài viết
                                Xem ra bác queduong trả lời có vẻ cay cú và trù dập. Elenor chia sẻ chân thành và manh tính đóng góp nhiều hơn. Những ứng dụng "nhỏ" thì không thể xem thường pic nhưng với những cái mang tính hệ thống thì nhìn sang arm sẽ thấy được sự khác nhau. Hiện tại chỉ xét đến phần đóng góp của 2 con này cho thị trường cntt là biết được thằng nào "còn" và sẽ hữu dụng. Bác queduong có lý do để "biện hộ" cho MC vì ... ai cũng biết. Nhưng em nghĩ không thể lúc nào cũng tự hào và tự sướng bởi vì cái quá khứ của "nhà ta" tốt. Tới lúc nhìn "lên" một chút, cứ nhìn xuống mãi thì chỉ nhìn được ngực và chân thôi.
                                Bạn hoàn toàn hiểu sai và tôi chẳng có gì cay cú , tôi biết xử dụng ARM , PIC và 1 loạt các MCU, vi xử lý khác hoàn toàn là như nhau ... việc đương nhiên tôi làm hàng theo đơn hàng và sản xuất số lượng , hiệu năng trong từng bài toán cụ thể tôi đã mất nhiều thời gian để cân nhắc và lựa chọn chứ không phải chỉ biết có 1 thứ là PIC ! . Dòng MCU 430 thì khẳng định là tôi chưa sài qua nó ... nhưng nếu đúng giá ngon , chất lượng tốt , phù hợp với bài toán thì đương nhiên tôi sẽ chẳng bỏ qua ( cái này tôi cần tìm hiểu thêm và xem xét ). Với nền tảng sẵn có , tư duy tốt và đã làm qua nhiều loại MCU ( kể cả loại giời ơi đất hỡi ) mà chắc ít người dùng ... nên việc học MCU MSP430 chỉ là việc không mất nhiều thời gian sớm chiều.

                                Còn nhìn lên như bạn nói thì mình cũng nhìn từ những năm 2006 rồi ... lúc đó mình có qua lại được với Qualcomm ( nếu chưa biết hãng đó search google !!! ) nói về ARM với thằng vi xử lý , công nghệ của nó thì thuộc hàng khủng ... top ten trong làng túc cầu nhưng mình tài hèn sức mọn ... đã không thể đưa nó về được VN khi họ muốn đặt chân lên nước mình ... tương tự như Đoàn Hiệp mang PIC về giới thiệu ... mình không làm được như cậu ấy ( bởi lúc đó điều kiện và hoàn cảnh của mình không được tốt )!

                                Nguyên văn bởi Elenor Xem bài viết
                                Nếu em hiểu đúng cái đoạn bôi đỏ trên của bác QD thì cái remote của bác nó communicate "thường xuyên" (thường xuyên theo nghĩa là định kỳ bao nhiêu lâu đó nó lại communicate 1 lần). Trong trường hợp này thì nó quay lại cái bài 99%-1% em nói ở trên, và do vậy bác phải quan tâm nhiều hơn đến dòng lúc chạy chứ không phải dòng lúc ngủ. Còn nếu không cần communicate định kỳ thì phương thức mà T&A nói phía trên là tiết kiệm nhất (khoan tính đến chuyện thuận tiện hay không)

                                Chung quy lại thì việc dòng khi ngủ là 20nA hay 200nA là hoàn toàn không quan trọng cho các ứng dụng anh em mình vẫn làm (ở VN) đúng không các bác (Vì dù là dòng 200nA đi nữa thì con pin nút áo nhỏ nhất nó cũng cung cấp đủ cho 30 năm) Nếu các bác đồng ý với ý kiến này thì các thảo luận tiếp theo chúng ta nên tránh đề cập đến dòng khi ngủ này. Còn nếu vấn đề cập thì chúng ta hãy đưa bài toán cụ thể hơn (Dùng pin dung lượng bao nhiêu, ngoài MCU thì có những loại linh kiện gì khác, thiết bị làm việc theo chu kỳ thế nào...) Khi thiết kế người ta phải dự đoán tình hống xấu nhất, hoặc dự đoán tình huống hay xảy ra nhất rồi tính toán dựa trên đó chứ không phải là tính toán theo kiểu "không biết là ngủ 99% hay 99,9% đâu ạ. Ví dụ khi làm cái remote thì người ta phải dự đoán là ít nhất mỗi ngày dùng 1 lần, mỗi lần bấm x nút... để ra cái tỷ lệ ngủ y% thức z% rồi từ đó tính toán dung lượng pin...

                                Thêm nữa, khi thiết kế dùng pin (nhỏ) thì không chỉ dòng tiêu thụ của MCU quyết định, mà quiescent current, input leakage current... của các linh kiện khác cũng như MCU cũng phải được tính đến, và đôi khi những cái đó nó lớn hơn dòng ngủ của MCU rất rất nhiều lần.

                                Em có 2 bài toán như dưới, các bác gợi ý xem nên dùng thể loại chip nào được không:
                                - Thiết bị để giám sát nhịp tim của người có vấn đề về tim: Giả sử thiết bị này nó đo nhip tim của người mấy chục giây một lần. Mỗi lần đo nó phải áp dụng filter này filter nọ để tính
                                => Theo em thì nên chọn loại 32 bit để thời gian làm việc ngắn còn thời gian ngủ dài.

                                - Một remote cảm ứng (touch sensing): khi có tay chạm vào thì nó thức, sau bao lâu không có tay chạm vào thì nó ngủ
                                => Theo em thì nên chọn con MCU có chức năng cảm ứng mà chức năng cảm ứng này hoạt động ngay cả ở trạng thái ngủ
                                Mình không gợi ý được cho ai vấn đề cụ thể , mình không làm cái remote ô tô xe máy nhưng ở 1 khía cạnh khác có các bài toán tương tự và nó còn khủng hơn mấy cái đó nhiều nữa . ( Mình có đi từ Bắc Nam), xem đủ các lộ trình, sản phẩm hay khả năng của 1 số Cty ... và chắc chắn kể cả hàng nước ngoài , hàng trong nước chưa thấy 1 cty nào làm bài toán tương tự như hiện tại sản phẩm mình đang làm cung cấp cho các đối tác (Một mình 1 chiến tuyến )... ( Mình không nói nó là sản phẩm gì ở đây vì liên quan đến nhiều hoạt động kinh tế ). Một số bài toán mình dùng PIC , còn số khác thì dùng MCU của Omron & Renesas . Chắc ở VN cũng chẳng mấy ai sài ( nếu không nói hiếm ) chip OEM của Omron ???

                                Nguyên văn bởi T&AGroup Xem bài viết
                                Em không dám bảo rằng bác sai, cũng ko bảo rằng PIC ko làm lowpower được. Em chỉ bảo rằng, ở xa tít ngoài kia còn có những dòng chip tập trung hoàn toàn vào mảng lowpower. Và ứng dụng thực tế ko chỉ có mỗi sleep 20nA + pin cúc áo. Thực sự có những ứng dụng cần những thứ mà ở đây chúng ta chỉ có thể bảo nhau "chẳng hiểu ... làm gì".

                                Bản thân sleep 20nA cũng ko cần thiết như bác gì ở trên có chỉ ra

                                Em đã nghĩ em đáng được bác cảm ơn vì em đã bỏ thời gian để cung cấp thông tin cơ,
                                Cảm ơn bạn bằng lời nói chân thực , mình vẫn đang sản xuất và vẫn đang loay hoay để làm sao đảm bảo chất lượng ... hạ giá thành ( như bác biết đấy ... chất xám ở VN đúng là bùn bèo ... sản phẩm " thuộc hàng lĩnh vực khó lè lưỡi lắc đầu " mà người ta cũng không trọng giá . Đó là bài toán mà mình đang đi tìm lời giải đáp ... chứ không phải là chip này chip kia ... vì rằng người ta chỉ mua sản phẩm , đặt sản phẩm mà không trả công nghiên cứu nên ... đã ổn định ở chỗ nào rồi ... thì không muốn thay đổi ( sợ thời gian, trục trặc ... thì anh em đi nhặt lá đá ống bơ hết ).

                                Nguyên văn bởi superhieu1 Xem bài viết
                                có mồi 20nA mà cãi nhau mần gì, cùng nhau bàn bạc cái thế giới người ta đi có phải hay hơn không, 20nA có thể lấy từ các sóng điện từ lai vãng trong không trung cũng đã thừa.
                                hi hi ... không phải dễ lấy đâu ... đến chẳng dùng pin như RFID, tiêu thụ mức very low năng lượng, vẫn phải có nguồn phát xung , tạo từ trường ... ở khoảng cách khiêm tốn để hoạt động đó. Còn lấy free trong không gian ... chắc chẳng làm được cái gì. Chẳng có lẽ lại quay về cái thời đài galen, crystal không sài pin ... nghe mà căng hết cả tai cả óc lên ư !?
                                Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                hoingu Tìm hiểu thêm về hoingu

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X