Thông báo

Collapse
No announcement yet.

PIC24 : hấp dẫn?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • PIC24 : hấp dẫn?

    Sau vài tháng tập làm quen với dòng PIC24 này (cụ thể : PIC24FJ32GA004), nhận thấy 1 số điểm hấp dẫn nên mong các bác góp ý :
    + Giá thành thấp : 2.30$/5k - 2.62$/100.
    + Tiết kiệm năng lượng : nanoWatt,Operating current 650 μA/MIPS typical at 2.0V. Vcore =2V5 . Thậm chí trong chương trình bạn có thểt thay đổi tốc độ CPU(ghi thanh ghi CLKDIV) bất cứ lúc nào cần tiết kiệm năng lượng mà ko lo sẽ ảnh hưởng đễn xung clock ngoại vi : UART,timer,PWM... vì nó độc lập.
    + RAM 8k,rất hữu ích cho những ứng dụng lớn LCD Graphic ...
    + PERIPHERAL PIN SELECT : cho phép chọn chức năng cho PIN (thích nhất vụ này). Dễ dàng mở rộng giao tiếp,điều khiển và làm cho PCB nhỏ gọn hơn.
    + phần cứng khủng : 2 UART,2 SPI, 2 I2C, 5 PWM,13 ADC10/500ksps,5 Capture Input ...
    Theo các bác thì sao? nên chọn dòng này cho ứng dụng của mình ko?
    Thiết bị định vị ,hộp đen :

  • #2
    còn rất rất nhiều tính năng mạnh hơn nữa đấy.

    Chạy 16MIPS

    16bit x 16bit hardware instruction.

    UART tích hợp IR decoder/encoder lại có FIFO 4 level.

    Vcore có Voltage regulator tích hợp.

    PMP (parallel master port) để kết nối thiết bị theo chuẩn bus 8bit hoặc 16bit.

    1 nhược điểm duy nhất: ko có eeprom -->muốn ghi dữ liệu non-volative thì phải dùng flash
    mà dùng flash phải có chiến lược vì nếu ghi nhiều quá và ít thì ko hiệu quả bằng eeprom.

    Giá thành lại cũng khá okie vì hàng chính hãng giá tươgn đối tốt so với hàng trôi nổi không rõ xuất xứ ở NT cho các dòng chip khác.

    Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
    Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.

    Comment


    • #3
      có lẽ biết được nhược điểm đó nên Microchip cho ra đời dòng SP PIC24F16KA102, một dòng giá rẽ nhưng mất đi chức năng PERIPHERAL PIN SELECT. Dòng này có lẽ là sự lựa chọn tốt cho những ứng dụng ko quá phức tạp.
      Thiết bị định vị ,hộp đen :

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi lhq Xem bài viết
        có lẽ biết được nhược điểm đó nên Microchip cho ra đời dòng SP PIC24F16KA102, một dòng giá rẽ nhưng mất đi chức năng PERIPHERAL PIN SELECT. Dòng này có lẽ là sự lựa chọn tốt cho những ứng dụng ko quá phức tạp.
        Không thể nói không có EEPROM là nhược điểm của PIC24, Sản phẩm của Microchip luôn luôn đa dạng và phù hợp với mỗi yêu cầu thiết kế riêng biệt, nhiều khi bạn cần có EEPROM thì mua một con EEPROM SPI gắn vô còn kinh tế hơn. Dòng KA ra đời sau này bổ sung thêm sự đa dạng của sản phẩm Microchip, không có PSP bởi vì nó thiên về các ứng dụng Low Pin Count, (ít chân thì có PSP để làm gì ) , tập trung vào các ứng dụng Low Power(nanoWatt XLP™ for eXtreme Low Power ), ít tốn năng lượng, và có thêm RTC , INTOSC tích hợp.

        Thực sự mà nói, dòng KA này thiên về các ứng dụng dùng PIN, bổ sung thêm sự đa dạng cho SP MCHP, chứ không thể nói là nó "sửa" nhược điểm thiếu EEPROM của PIC24.

        Một điều nói thêm về dòng KA này, so với một số Chip Low Power của các hãng khác như ST, TI, thì dòng tiêu tốn khi hoạt động của nó vẫn cao hơn, tuy nhiên, ưu điểm của nó là Sleep, dòng sẽ thấp hơn (Hầu khi thực thi ứng dụng, MCU Sleep nhiều hơn). Nó có thể chạy đồng hồ thời gian thực với PIN backup mà không cần RTC bên ngoài, mạch đơn giản, chỉ thêm 1 con diode.

        http://techtrain.microchip.com/webse...spx?Active=196
        Last edited by minhtuan04; 06-08-2009, 09:30.
        Diễn đàn Vi điều khiển:

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi minhtuan04 Xem bài viết
          Không thể nói không có EEPROM là nhược điểm của PIC24, Sản phẩm của Microchip luôn luôn đa dạng và phù hợp với mỗi yêu cầu thiết kế riêng biệt, nhiều khi bạn cần có EEPROM thì mua một con EEPROM SPI gắn vô còn kinh tế hơn. Dòng KA ra đời sau này bổ sung thêm sự đa dạng của sản phẩm Microchip, không có PSP bởi vì nó thiên về các ứng dụng Low Pin Count, (ít chân thì có PSP để làm gì ) , tập trung vào các ứng dụng Low Power(nanoWatt XLP™ for eXtreme Low Power ), ít tốn năng lượng, và có thêm RTC , INTOSC tích hợp.

          http://techtrain.microchip.com/webse...spx?Active=196
          Đúng là ko thể gọi là nhược điểm hay không vì nó là quan điểm kinh tế của người
          đối với người làm sản phẩm từ nghìn trở lên thì việc thêm 1 con SPI EEPROM cũng là 1 điều.
          Thêm nữa là vấn đề bảo mật, nếu đề cập việc bảo mật có thể thực hiện bằng software thông qua các thuật toán mã hóa như DES, tripple DES, AES... thì việc overhead của các thuật toán này lại ảnh hưởng đến việc dùng chip.Trong khi việc lock chip đã include việc bảo vệ nội dung EEPROM cho chúng ta.
          Việc để nội dung nhớ ra ngoài là 1 backdoor cho phía trục lợi. Điều này có thể
          nhìn thấy bằng việc lock và unlock các điện thoại nổi tiếng ví dụ như Black Berry
          việc unlock diễn ra bằng cách thay con chip flash trong board mạch.

          Nhưng bù lại nếu muốn thực hiện việc lưu dữ liệu bên trong chip vẫn có thể
          dùng flash để làm việc nhưng nên có 1 chiến lược
          xoay vòng và dùng chip có dung lượng thích hợp việc này được hiện thực
          rất nhiều theo các cơ chế quản lý ổ cứng ngày nay như FAT,NTFS,EXT2...

          Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
          Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.

          Comment


          • #6
            Một hướng ứng dụng cho dòng sản phẩm này chính là điều khiển không dây.

            Điều khiển không dây cần gì?
            - Kích thước nhỏ (18 pin cũng được xem là low pin count rồi, đúng ra 14 pin thì oki hơn nhưng nếu sử dụng cỡ như PIC24F16KA101-I/SS thì cũng vẫn ổn)
            - Tiết kiệm điện tối đa ở chế độ sleep (XLP MCHP, quá ổn). Bởi vì khi dùng điều khiển không dây, ta chỉ hoạt động (phát/thu) thời gian rất ngắn, còn lại chỉ là sleep. Không phải chơi cái kiểu cứ phát hết tốc lực như một số đồng chí đang.
            - Hỗ trợ SPI giao tiếp với Module Zigbee của MCHP, giá rẻ.
            - Cần ROM khoảng 512B (ok)
            - Cầm RAM khoảng 800B (thằng này lên hơn 1KB, ok)
            - Cần Flash nhiều để viết cho phần Protocol phức tạp khoảng 5KW (16KB = 8KW, ok)
            - Nhiều ADC để thu thập dữ liệu (9 kênh, ok)
            - Có thể làm control panel (9 kênh CTMU, quá ok)
            - Có thể điều khiển các actuator (1 kênh PWM 16-bit, ok)
            - Giao tiếp Ethernet nếu cần, có SPI (thêm vào ENC28J60 nữa).


            Đây là một hướng ứng dụng cho dòng sản phẩm này.

            Chúc vui
            Falleaf
            Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
            58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
            mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi falleaf Xem bài viết
              Một hướng ứng dụng cho dòng sản phẩm này chính là điều khiển không dây.

              Điều khiển không dây cần gì?
              - Kích thước nhỏ (18 pin cũng được xem là low pin count rồi, đúng ra 14 pin thì oki hơn nhưng nếu sử dụng cỡ như PIC24F16KA101-I/SS thì cũng vẫn ổn)
              - Tiết kiệm điện tối đa ở chế độ sleep (XLP MCHP, quá ổn). Bởi vì khi dùng điều khiển không dây, ta chỉ hoạt động (phát/thu) thời gian rất ngắn, còn lại chỉ là sleep. Không phải chơi cái kiểu cứ phát hết tốc lực như một số đồng chí đang.
              - Hỗ trợ SPI giao tiếp với Module Zigbee của MCHP, giá rẻ.
              - Cần ROM khoảng 512B (ok)
              - Cầm RAM khoảng 800B (thằng này lên hơn 1KB, ok)
              - Cần Flash nhiều để viết cho phần Protocol phức tạp khoảng 5KW (16KB = 8KW, ok)
              - Nhiều ADC để thu thập dữ liệu (9 kênh, ok)
              - Có thể làm control panel (9 kênh CTMU, quá ok)
              - Có thể điều khiển các actuator (1 kênh PWM 16-bit, ok)
              - Giao tiếp Ethernet nếu cần, có SPI (thêm vào ENC28J60 nữa).


              Đây là một hướng ứng dụng cho dòng sản phẩm này.

              Chúc vui

              Theo định tính và định lượng của em thì có thể gọi dòng này là general pourpose(GPP)
              microcontroller vì nó bao hàm rất nhiều tính năng bên trong nên ứng dụng sử dụng được rất đa dạng do tính GPP của nó.Ví dụ ứng dụng bạn làm 1 thiết bị
              host controller nào đó cần 1 interface để log data thì có thể sử dụng kênh UART với tính năng IrDA (encoder/Decoder) interface lúc này chỉ đơn giản là 1 transeiver IR thường thấy trong các board điện thoại.


              Vì là GPP thì giới hạn của nó chỉ nằm ở giới hạn của người thiết kế hệ thống
              chúng ta mà thôi.
              Không bao quát hết nhưng cũng là những ý tưởng khá hay.

              Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
              Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.

              Comment

              Về tác giả

              Collapse

              lhq Tìm hiểu thêm về lhq

              Bài viết mới nhất

              Collapse

              Đang tải...
              X