Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giải mã điều khiển RF bằng atmega 8535!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi nacdanh90 Xem bài viết
    Bác có thể cho em biết cái bit f để làm gì ko? em thấy có cần dùng bit f đâu?VÀ một vấn đề nữa là 8 hay 9 bit địa chỉ vậy?Em thấy trên hình là 9bit mà trong ví dụ là 8bit?
    Chính xác là: 8bit địa chỉ+ 4bit dũ liệu+1bit đồng bộ hay
    9bit địa chỉ+ 3bit dữ liệu+ 1 bit đồng bộ vậy bác?
    _ Cái bit f là bit dùng để định địa chỉ cho 2262 thôi, chức năng như bit 0 và 1 ở các chân địa chỉ, đúng là có thể bạn không dùng bit f cho địa chỉ, bạn có thể dùng hai bit còn lại (0,1) để định địa chỉ nhưng với trường hợp này số địa chỉ tối đa là 2^12 tương ứng với 2^12 cặp thu phát; còn nếu dùng bit f thì con số đó là 3^12 (Bạn lưu ý là bit 1, 0, f là đầu vào chân địa chỉ của 2262 thôi còn 2262 muồn phát bit 0,1,f thì phát theo dạng sóng đã đươc mã hóa bên trong chip theo như các bạn trên đã nói).
    _ Còn ví dụ mà bạn hỏi thì xin trả lời như sau:
    + 2262 có: Tối thiểu là 6 bit địa chỉ (0,1,f) tối đa 6 bit dữ liệu (0,1) tổng cộng là 12 bit.
    Tối đa là 12 bit địa chỉ (0,1,f) tối thiểu 0 bit dữ liệu (0,1) tổng cộng là 12 bit.
    + Tóm lại : Số bit địa chỉ + Số bit dữ liệu = 12; (6<=Số bit địa chỉ<=12; 0<=Số bit dữ liệu <=6).
    + Như vậy tùy theo ứng dụng cần dùng nhiều bit dữ liệu hay không mà bạn có thể tăng giảm số bit địa chỉ và dữ liệu, ví dụ úng dụng bạn cần 4 bit dữ liệu tương ứng với 4 nút thì 2262 bạn dùng 4 bit dữ liệu và 8 bit địa chỉ còn đấu chân cẳng IC thế nào cho được như vậy thì bạn tham khảo thêm trong datasheet.
    + Bạn mới làm lần đầu thì nên làm với IR trước cho dễ làm với lại không nản chí sau khi chạy ok rồi thì qua RF, vấn đề RF thì bạn tham khảo các luồng khác hoặc hỏi thẳng bác QUEDUONG ấy.
    + Còn "sự chuẩn bị" mà các đại ca ấy nói thì mình có đọc trong datasheet nhưng không thấy chổ nào nói, ngoại trừ chổ SYNC bit thôi, họa chăng trình độ mình còn kém nên khái niêm ấy nằm ngòai sự hiểu biết của mình.
    Hy vọng giúp được bạn, chúc vui.
    Last edited by doanhatphong; 07-07-2011, 11:56.

    Comment


    • #17
      Hi! IR thì em làm rùi! Giờ muốn chuyển sang RF!Em nghe nói giải mã RF thì ko đc dùng ngắt ngoài mà phải hỏi vòng phải ko ạ?

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi nacdanh90 Xem bài viết
        Hi! IR thì em làm rùi! Giờ muốn chuyển sang RF!Em nghe nói giải mã RF thì ko đc dùng ngắt ngoài mà phải hỏi vòng phải ko ạ?
        Để thu được dữ liệu từ module RF bán sẵn ngoài chợ thì bạn phải hỏi vòng. Nếu bạn có ý định thu data của PT2262 bằng vi điều khiển thì bit đồng bộ là mấu chốt để bạn xách định khung truyền bắt đầu, vì bit đồng bộ là bit có thời gian off lâu nhất. Làm project này cũng ko dễ, nó làm mình mất mấy tuần liền đó.

        Comment


        • #19
          Mình thì nghĩ ko nhất thiết phải hỏi vòng_Tuy có ngốc nghêch chút trong cái này nhưng mình kết hợp ngắt ngoài + timer cũng khá ổn_Thu phát rất chuẩn( Có lẽ môi trường BT nên chưa có vấn đề gì)_ Hỏi vòng thì hơn tốn thời gian cho Vdk vì nó cứ phải luẩn quẩn trong mấy cái vòng lặp. Có chi sao xót các bác chém nhẹ.


          Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
          Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi hoangdai Xem bài viết
            Mình thì nghĩ ko nhất thiết phải hỏi vòng_Tuy có ngốc nghêch chút trong cái này nhưng mình kết hợp ngắt ngoài + timer cũng khá ổn_Thu phát rất chuẩn( Có lẽ môi trường BT nên chưa có vấn đề gì)_ Hỏi vòng thì hơn tốn thời gian cho Vdk vì nó cứ phải luẩn quẩn trong mấy cái vòng lặp. Có chi sao xót các bác chém nhẹ.

            Cũng tùy từng ứng dụng và cách viết của mỗi người thôi ... bạn có thể dùng UART để Làm việc giải mã hay mã khi lấy các dữ liệu ở bộ đệm UART của MCU

            Với những module " hàng giá rẻ " này ... có lẽ mã ngon nhất thì chỉ có PWM hoặc manchester ... vừa dễ lại phổ thông . Nếu có điều kiện cài thêm CRC hay thêm Hamming code để sửa lỗi nữa là chuẩn !
            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi OpenDoor Xem bài viết
              Nếu bạn có ý định thu data của PT2262 bằng vi điều khiển thì bit đồng bộ là mấu chốt để bạn xách định khung truyền bắt đầu, vì bit đồng bộ là bit có thời gian off lâu nhất.
              chính xác là như vậy.tôi cũng giải mã thành công (nhưng làm với pic dùng chế độ Capture,và timer)
              |

              Comment


              • #22
                Các bác cho em hỏi remote RF 4 nút trong link này:
                http://chipletran.com/index.php?page...art&Itemid=115
                mã hóa theo kiểu Manchester hay kiểu gì ạ?
                Ai đã thử đo tín hiệu phát thực tế của nó bằng oscillo hay phần mềm giả lập oscillo trên máy tính thì share cho em và mọi người xem được ko ạ?

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi nacdanh90 Xem bài viết
                  Các bác cho em hỏi remote RF 4 nút trong link này:
                  http://chipletran.com/index.php?page...art&Itemid=115
                  mã hóa theo kiểu Manchester hay kiểu gì ạ?
                  Ai đã thử đo tín hiệu phát thực tế của nó bằng oscillo hay phần mềm giả lập oscillo trên máy tính thì share cho em và mọi người xem được ko ạ?
                  PT2262 không dùng Manchester , nó dùng mã xung ( độ rộng ) ... ( PWM )

                  --- Đây là tín hiệu đầu ra tại chân 17 và sóng RF
                  Click image for larger version

Name:	PT2262_puls.jpg
Views:	1
Size:	331.3 KB
ID:	1349607

                  --- Đây là 1 xung đầu ra và RF phát ra (OOK ) phóng lớn !
                  Click image for larger version

Name:	pt2262_puls_big.jpg
Views:	1
Size:	290.6 KB
ID:	1349608

                  --- Đây là 1 số xung tại đầu ra chân 17 của Pt2262 ( phóng lớn ) !
                  Click image for larger version

Name:	PT2262_pin17_out.jpg
Views:	1
Size:	285.5 KB
ID:	1349605

                  --- Đây là toàn bộ xung phát ra tại chân 17 và tín hiệu RF phát ra
                  ( Tùy theo cách set mã , dữ liệu mà các xung này phát ra sẽ khác nhau --- đọc datasheet )

                  ( để ý mỗi xung của chân 17 ở mức cao thì có sóng RF phát ra --- điều chế OOK ( on/off keying )
                  Click image for larger version

Name:	PT2262_puls_full.jpg
Views:	1
Size:	324.5 KB
ID:	1349610

                  --- Và đây là Sóng RF phát ra ( 315 Mhz và các hài của nó ) ( Phân tích FFT ) !

                  Click image for larger version

Name:	315Mhz_match_spec.jpg
Views:	1
Size:	317.4 KB
ID:	1349604

                  HẾT PHIM !!! - Cuối tuần vui vẻ
                  Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                  Comment


                  • #24
                    Bác Quế Dương hoặc anh em nào có dạng tín hiệu tại đầu ra của modul thu 315Mhz lúc có tín hiệu và ko có tín hiệu(nhiễu) share cho em và các bạn trên diễn đàn với ah.

                    Comment


                    • #25
                      Em xin phép hỏi câu ngây thơ về rf như sau:
                      Khi truyền thì PT2262 sẽ truyền lần lượt các bít theo thứ tự như nào ah?
                      Đầu tiên là A0 rồi A1...A11 và cuổi cùng là sync trong 1 code word
                      Hay là ngược lại là Sync rồi A11...A1 cuối cùng là A0 ah.
                      Cám ơn mọi người

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi OpenDoor Xem bài viết
                        Hi nacdanh90,
                        Hiện nay các remote RF người ta dùng cặp PT2262 và PT2272 để code và decode. Đây là hình ảnh về cặp thu phát đó:


                        Về giao thức thì như sau:
                        + Đối với PT2262 (Mã hóa):
                        1. Biểu diễn Bit code mã hóa
                        Cơ bản PT2262 sử dụng mỗi Bit gồm 3 trạng thái 0,1 và f. Mỗi trạng thái sẽ có 1 kiểu mã hóa Bit code khác nhau. Mỗi Bit code mã hóa chứa trong 32 chu kì tần số mã hóa của OSC(32 α).

                        2. Bit đồng bộ(Synchronous Bit)
                        Là Bit được thêm vào trong 1 khung truyền để giúp đồng bộ hóa quá trình mã hóa/giải mã. Độ dài của Sync Bit là bằng 4 lần độ dài 1 bit địa chỉ/dữ liệu tức 128 α.

                        3. Từ mã(Code Word)

                        Với dòng PT2262 sử dụng 6 bits địa chỉ và 6 bits dữ liệu thì từ mã này được biểu diễn:

                        4. Khung truyền(Code Frame)
                        Một khung truyền bao gồm 4 từ mã(Code Word) phát liên tục nhau ra chân DOUT của PT2262 khi chân /TE là tích cực(/TE tích cục mức thấp).



                        Còn tiếp.
                        Em hỏi câu này có thể hơi ngây ngô! Nhưng bác OpenDoor có thể cho em hỏi mạch thu và phát làm việc với tần số 315Mhz vậy mỗi chu kì sẽ hết 1/f=3,1746 x 10^-3 micro giây, Vậy mỗi bit sẽ tốn 32 chu kì tức là 32 x 3,1746 x 10^-3 =0.10158 micro giây phải ko ạ? Em mới học lập trình avr nên chỉ biết tạo trễ bằng phần mềm AvrDelaynoop! Nếu đúng là thời gian nhỏ như vậy thì dùng phần mềm này chắc ko chính xác! Timer trong avr có trễ được khoảng thời gian nhỏ thế không ạ? Em mới vọc vạch nên có gì sai sót mong các bác thông cảm!

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi nacdanh90 Xem bài viết
                          Em hỏi câu này có thể hơi ngây ngô! Nhưng bác OpenDoor có thể cho em hỏi mạch thu và phát làm việc với tần số 315Mhz vậy mỗi chu kì sẽ hết 1/f=3,1746 x 10^-3 micro giây, Vậy mỗi bit sẽ tốn 32 chu kì tức là 32 x 3,1746 x 10^-3 =0.10158 micro giây phải ko ạ? Em mới học lập trình avr nên chỉ biết tạo trễ bằng phần mềm AvrDelaynoop! Nếu đúng là thời gian nhỏ như vậy thì dùng phần mềm này chắc ko chính xác! Timer trong avr có trễ được khoảng thời gian nhỏ thế không ạ? Em mới vọc vạch nên có gì sai sót mong các bác thông cảm!
                          mạch thu phát RF nó có cả bộ.
                          Bạn học DHHP thì chắc chắn học T.Việt.
                          Thầy ấy có cái chuơng trình đọc để điều khiển thiết bị qua RF bằng AVR.

                          Comment


                          • #28
                            Mạch thu RF thì chỉ là cái modul thu cho ra 0/1 thôi( Thường thôi nhé).


                            Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
                            Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505

                            Comment


                            • #29
                              Vâng! EM học thầy Việt! Sao anh biết thầy Việt vậy? Anh cũng học HP à?Em tính nhầm theo cái tần số 315 Mhz anh ạ! Đó là tần số sóng mang.Anh có số của anh nào tin K7 có nhu cầu bán 8535 ko a?

                              Comment


                              • #30
                                Cặp thu phát PT2262/PT2272 ra đời đã lâu và có nhiều người dùng cặp này để làm thiết bị chống trộm cho xe gắn máy, xe hơi, khóa cổng nhà (mà ko thèm bóp khóa). Nhưng ít ai biết rằng, độ bảo mật của thiết bị chống trộm này không còn cao nữa, đã có 1 thiết bị khác có thể học và bẻ khóa các thiết bị chống trộm này nhanh chóng, từ xa.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nacdanh90 Tìm hiểu thêm về nacdanh90

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X