Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tại sao TB Viễn Thông chúng ta lại dùng nguồn âm

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
    Có hai loại bụi . Bụi từ trên vũ trụ rơi xuống và bụi từ dưới đất bay lên .
    Bụi từ vũ trụ rơi xuống mang điện tích âm hay dương thì hỏi mấy nhà bác học . Số lượng bui vũ trụ không nhiều lắm đâu . Còn bụi từ mắt đất bay lên thì dĩ nhiên nó sẽ mang điện tích của " quả đất " . Và dĩ nhiên để đuổi được bụi của quả đất thì phải có một điện tích cùng dấu với quả đất .
    Cũng giống như muốn đuổi một thằng con trai nào đó thì cần có một thằng con trai lớn hơn cái thằng cần đuổi . Ngược lại nếu mang một đứa con gái ra thì có thể chúng nó lại hút nhau vì khác dấu điện tích âm dương .
    Lý luận về điện áp 115 hay 150V trong ti vi thì khác nào hỏi điện áp trên máy bay bằng bao nhiêu vôn ? Khi cái máy bay đó lơ lửng trên trời không tiếp mát thì đo bằng cách nào ?
    Bụi trong không khí chủ yếu là trung hòa về điện. Bụi ion chỉ có trong 1 số môi trường nơi mà phân tử bị điện trường làm cho tách thành ion âm và dương mà thôi. Cái này là cơ bản của Vật lý mà các bác.
    Nếu không chà xát nylon vào quần áo thì nó cũng trung hòa về điện mà thôi. heheee.
    Về ăn mòn điện hóa ở Dương cực, cái này đã có trong vật lý lớp 12 thì phải. Mà đã đưa vào SGK thì chúng ta không nên tốn công mà ngâm cứu lại làm gì.
    Mục đích dùng nguồn âm là để tránh ăn mòn dương cực, cho dù nó có được nối đất hay không. Các thiết bị đi biển hay TV nếu không tiếp đất cực Mass thì làm sao biết nó là DƯƠNG hay ÂM so với đất???
    Bây giờ nếu dùng 1 cái nguồn Dương bình thường, rồi lấy cực Dương tiếp đất, thì cực Dương đó vẫn bị ăn mòn mà thôi., và bụi vẫn bám đều vào mạch.
    EDA Engineer - Design on Demand
    Email:
    Web:

    Comment


    • #17
      thấy hay tham gia một chút, rồi các bạn có thể tìm tài liệu tham khảo thêm. Nguồn một chiều thông thường dòng lớn hơn AC, dòng càng lớn thì khi tiếp xúc hay đành lửa hay có tia lửa tại điểm tiếp điểm tiếp xúc. Vì vậy công tắc hay at cho DC dòng phải lớn...và tránh đánh lửa điểm tiếp xúc thì phải dùng nguồn âm

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi phuongdtvt Xem bài viết
        thấy hay tham gia một chút, rồi các bạn có thể tìm tài liệu tham khảo thêm. Nguồn một chiều thông thường dòng lớn hơn AC, dòng càng lớn thì khi tiếp xúc hay đành lửa hay có tia lửa tại điểm tiếp điểm tiếp xúc. Vì vậy công tắc hay at cho DC dòng phải lớn...và tránh đánh lửa điểm tiếp xúc thì phải dùng nguồn âm
        Lại thêm 1 lý luận mới nữa. Công bố của bác lấy từ tài liệu hay định luật nào vậy? Bác có biết nguyên nhân đánh lửa ở các tiếp điểm không? Nếu tải thuần trở và tiếp xúc tốt thì không thể có đánh lửa được.
        Hơn nữa, ở đây không dính dáng gì đến tiếp xúc đánh lửa hết, trong các TB trên thì không có nhiều relay để đánh lửa đâu.
        EDA Engineer - Design on Demand
        Email:
        Web:

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi bocapchua Xem bài viết
          Bụi trong không khí chủ yếu là trung hòa về điện. Bụi ion chỉ có trong 1 số môi trường nơi mà phân tử bị điện trường làm cho tách thành ion âm và dương mà thôi. Cái này là cơ bản của Vật lý mà các bác.
          Nếu không chà xát nylon vào quần áo thì nó cũng trung hòa về điện mà thôi. heheee.
          Về ăn mòn điện hóa ở Dương cực, cái này đã có trong vật lý lớp 12 thì phải. Mà đã đưa vào SGK thì chúng ta không nên tốn công mà ngâm cứu lại làm gì.
          Mục đích dùng nguồn âm là để tránh ăn mòn dương cực, cho dù nó có được nối đất hay không. Các thiết bị đi biển hay TV nếu không tiếp đất cực Mass thì làm sao biết nó là DƯƠNG hay ÂM so với đất???
          Bây giờ nếu dùng 1 cái nguồn Dương bình thường, rồi lấy cực Dương tiếp đất, thì cực Dương đó vẫn bị ăn mòn mà thôi., và bụi vẫn bám đều vào mạch.
          Đọc bài này thấy buồn cười ! Thử vẽ schematic ra xem .
          Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
          nguyendinhvan1968@gmail.com

          Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
            Đọc bài này thấy buồn cười ! Thử vẽ schematic ra xem .
            Vẽ làm chi, nếu đang xài nguồn cách ly (cái này chủ yếu hiện nay rồi), chỉ việc lấy thêm sợi dây điện hàn chân + ra vỏ máy (không hàn chân mass nhé) rồi thấy thêm sợi dây nữa nối vỏ máy tiếp đât thiết bị là được. Đảm bảo hệ thống vẫn hoạt động bình thường.\
            Việc nối cực dương hay âm không ảnh hưởng đến schematic, mà phụ thuộc vào người layout mà thôi. nếu bác đổ copper rồi chọn connect to net nào, thì net đó trở thành net phủ mass (mass có nghĩa là diện tích lớn mà).
            EDA Engineer - Design on Demand
            Email:
            Web:

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi phuongdtvt Xem bài viết
              thấy hay tham gia một chút, rồi các bạn có thể tìm tài liệu tham khảo thêm. Nguồn một chiều thông thường dòng lớn hơn AC, dòng càng lớn thì khi tiếp xúc hay đành lửa hay có tia lửa tại điểm tiếp điểm tiếp xúc. Vì vậy công tắc hay at cho DC dòng phải lớn...và tránh đánh lửa điểm tiếp xúc thì phải dùng nguồn âm
              Em cũng từng có suy nghĩ giống bác. Nguồn DC thì điện chỉ chạy liên tục theo 1 chiều duy nhất, còn AC thì đảo chiều liên tục nên lúc đảo chiều sẽ có "thời gian nghỉ". Hồ quang mà mình nhìn thấy được cũng tương tự như vậy. (đây chỉ là suy luận của em ).

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi bocapchua Xem bài viết
                Vẽ làm chi, nếu đang xài nguồn cách ly (cái này chủ yếu hiện nay rồi), chỉ việc lấy thêm sợi dây điện hàn chân + ra vỏ máy (không hàn chân mass nhé) rồi thấy thêm sợi dây nữa nối vỏ máy tiếp đât thiết bị là được. Đảm bảo hệ thống vẫn hoạt động bình thường.\
                Việc nối cực dương hay âm không ảnh hưởng đến schematic, mà phụ thuộc vào người layout mà thôi. nếu bác đổ copper rồi chọn connect to net nào, thì net đó trở thành net phủ mass (mass có nghĩa là diện tích lớn mà).
                Đọc bài này lại càng buốn cười hơn . Cậu loay hoay diễn giải trên một cái board mạch , trên một chiếc máy mà bạn không lý luận trên một hệ thống máy móc điện tử liên kết với nhau . Cậu đang chứng minh một điều ngược lại với nhận định của cậu .

                Sử dụng nguồn âm được ứng dụng nhiều trên các thiết bị hiện đại . Ngày trước một chiếc ô tô thường được lắp công tắc khóa điện ở nguồn + của Ăc quy trên xe . Bây giờ các loại xe hiện đại có hộp đen , có CPU , có định vị ... lại có khóa công tắc điện cắt nguồn âm Ăc quy trên xe . Những Kỹ sư thiết kế ra những chiếc Ô tô tiền tỷ đó không ngu lắm đâu .
                Có nhiều người ở VN làm máy định vị GPS cho Ô tô khá đau đầu với những kiểu xe đời mới như thế . Nếu không hiểu thì chiếc máy định vị của VN " cấy thêm " vào chiếc xe sẽ rất chóng hỏng hoặc dễ bị loạn tị xị ngầu .
                Last edited by nguyendinhvan; 16-09-2012, 12:16.
                Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                nguyendinhvan1968@gmail.com

                Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                axn_boy Tìm hiểu thêm về axn_boy

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X