Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hỏi về vấn đề nhiễu trong pt2262/pt2272 sử dụng module RF315MHz

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hỏi về vấn đề nhiễu trong pt2262/pt2272 sử dụng module RF315MHz

    Diễn đàn cho mình hỏi một thắc mắc về vấn đề nhiễu khi dùng nhiều thiết bị có mã hóa cùng tần số 315MHZ.
    Mô tả:
    - Mình sử dụng nhiều mạch phát RF315MHz có mã hóa pt2262(có thể address khác nhau) để phát tín hiệu trạng thái(ví dụ đèn đang bật/tắt, cửa đang mở/đóng...).
    - Phần thu mình dùng module thu RF315MHz chưa có mã hóa và mình giải mã bằng code.
    Câu hỏi:
    1. Vì tiết kiệm năng lượng phần phát và hạn chế nhiễu sóng mang nên mình phát kiểu như ping, mỗi giây gửi 1 lần. Mình muốn hỏi có phương án nào hay hơn cho vấn đề này không, hiện tại mình nghĩ dùng delay cho vào chân TE của 2262.
    2. Khi giải mã bằng code (có hoặc không biết trước địa chỉ mã hóa) thì việc nhiễu giữa 2 thiết bị phát có cao hay không? Mình nghĩ đến việc biết trước địa chỉ mã hóa sau đó bắt tín hiệu rồi so sánh, nếu đúng địa chỉ thì nhận data, sai thì drop.

    Diễn đàn có ai từng làm xin cho mình chút kinh nghiệm hoặc là phương án khác cho việc gửi status từ nhiều nguồn phát rf315MHz. Mình nghĩ vì vấn đề kinh tế nên chấp nhận sử dụng tần số 315MHz nên tốc độ gửi khó có thể nhanh được

    Mong cao thủ [MENTION=45]queduong[/MENTION] vào chỉ giáo em với, cũng phải mấy chục năm rồi nhưng tên bác gắn liền với cao tần không thể quên được

  • #2
    Nguyên văn bởi tientun Xem bài viết
    Diễn đàn cho mình hỏi một thắc mắc về vấn đề nhiễu khi dùng nhiều thiết bị có mã hóa cùng tần số 315MHZ.
    Mô tả:
    - Mình sử dụng nhiều mạch phát RF315MHz có mã hóa pt2262(có thể address khác nhau) để phát tín hiệu trạng thái(ví dụ đèn đang bật/tắt, cửa đang mở/đóng...).
    - Phần thu mình dùng module thu RF315MHz chưa có mã hóa và mình giải mã bằng code.
    Câu hỏi:
    1. Vì tiết kiệm năng lượng phần phát và hạn chế nhiễu sóng mang nên mình phát kiểu như ping, mỗi giây gửi 1 lần. Mình muốn hỏi có phương án nào hay hơn cho vấn đề này không, hiện tại mình nghĩ dùng delay cho vào chân TE của 2262.
    2. Khi giải mã bằng code (có hoặc không biết trước địa chỉ mã hóa) thì việc nhiễu giữa 2 thiết bị phát có cao hay không? Mình nghĩ đến việc biết trước địa chỉ mã hóa sau đó bắt tín hiệu rồi so sánh, nếu đúng địa chỉ thì nhận data, sai thì drop.

    Diễn đàn có ai từng làm xin cho mình chút kinh nghiệm hoặc là phương án khác cho việc gửi status từ nhiều nguồn phát rf315MHz. Mình nghĩ vì vấn đề kinh tế nên chấp nhận sử dụng tần số 315MHz nên tốc độ gửi khó có thể nhanh được

    Mong cao thủ @queduong vào chỉ giáo em với, cũng phải mấy chục năm rồi nhưng tên bác gắn liền với cao tần không thể quên được
    1. Khi dùng nhiều bộ phát chung 1 tần số ... thì phải phát so le nhau ( ở 1 thời điểm chỉ có 1 thằng phát ). Bằng một cách nào đó ta cho thời gian phát so le nhau ( trễ nhau 1 khoảng ) để thằng nọ không chồng lấn thằng kia ( sử dụng delay là 1 ví dụ )
    2) giải mã bằng code chẳng liên quan đến nhiễu giữa 2 thằng , cái quan trọng là lập trình đúng giao thức , giải mã ( thì vấn đề nhiễu giữa 2 hay nhiều thằng sẽ bị loại bỏ ) ( các bộ mã hóa/ giải mã đều hay dùng CRC để kiểm tra tính đúng sai của dữ liệu)

    --- tốc độ nhanh không liên quan đến tần số là 315 hay 433 hay 2,4 Ghz .v.v Nó phụ thuộc vào kết cấu mạch , tốc độ mã hóa/ giải mã dữ liệu.

    Module giá thành rẻ , chất lượng thấp , tốc độ chậm thì phải chấp nhận thôi . Tốc độ thấp ở đề tài này đồng nghĩa với việc phải phát lâu hơn , tốn năng lượng hơn , chiếm dụng băng tần / thời gian nhiều hơn ... và làm giảm cơ hội cho các module khác ( việc khai thác dữ liệu ).
    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
      1. Khi dùng nhiều bộ phát chung 1 tần số ... thì phải phát so le nhau ( ở 1 thời điểm chỉ có 1 thằng phát ). Bằng một cách nào đó ta cho thời gian phát so le nhau ( trễ nhau 1 khoảng ) để thằng nọ không chồng lấn thằng kia ( sử dụng delay là 1 ví dụ )
      2) giải mã bằng code chẳng liên quan đến nhiễu giữa 2 thằng , cái quan trọng là lập trình đúng giao thức , giải mã ( thì vấn đề nhiễu giữa 2 hay nhiều thằng sẽ bị loại bỏ ) ( các bộ mã hóa/ giải mã đều hay dùng CRC để kiểm tra tính đúng sai của dữ liệu)

      --- tốc độ nhanh không liên quan đến tần số là 315 hay 433 hay 2,4 Ghz .v.v Nó phụ thuộc vào kết cấu mạch , tốc độ mã hóa/ giải mã dữ liệu.

      Module giá thành rẻ , chất lượng thấp , tốc độ chậm thì phải chấp nhận thôi . Tốc độ thấp ở đề tài này đồng nghĩa với việc phải phát lâu hơn , tốn năng lượng hơn , chiếm dụng băng tần / thời gian nhiều hơn ... và làm giảm cơ hội cho các module khác ( việc khai thác dữ liệu ).
      Cảm ơn bác đã trả lời
      Vấn đề 1: Vì ý tưởng của e là nhiều thiết bị phát ở xa nhau và là phát một chiều nên việc đồng bộ thời gian phát là rất khó, em nghĩ đến việc chỉ phát khi data thay đổi(tức là các chân data ít khi thay đổi) nhưng như thế khả năng bị trùng cũng khá cao .Bác có gợi ý gì cho em giải quyết phần này không?

      Vấn đề 2: Theo em nghiên cứu thì pt2262 mã hóa mỗi lệnh gồm 25bits, mỗi bit là 1 xung 133+400 us => tốc độ khá chậm(chưa kể khi gửi 1 lệnh thì khả năng miss rất cao nên phải gửi nhiều lần). Vậy trong lúc cái này đang phát thì cái kia cũng phát, các bit từ nhiều thiết bị chồng lên nhau khiến code không giải mã được. Bác gợi ý giúp em ý tưởng thay thế cho phần này được không?

      Em nghĩ tần số càng cao thì khoảng cách truyền càng thấp khả năng mất mát dữ liệu cũng thấp. Bài này em dùng pt2262 để mạch nhỏ gọn nên vướng phải tốc độ truyền của pt2262 nữa

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi tientun Xem bài viết
        Cảm ơn bác đã trả lời
        Vấn đề 1: Vì ý tưởng của e là nhiều thiết bị phát ở xa nhau và là phát một chiều nên việc đồng bộ thời gian phát là rất khó, em nghĩ đến việc chỉ phát khi data thay đổi(tức là các chân data ít khi thay đổi) nhưng như thế khả năng bị trùng cũng khá cao .Bác có gợi ý gì cho em giải quyết phần này không?

        Vấn đề 2: Theo em nghiên cứu thì pt2262 mã hóa mỗi lệnh gồm 25bits, mỗi bit là 1 xung 133+400 us => tốc độ khá chậm(chưa kể khi gửi 1 lệnh thì khả năng miss rất cao nên phải gửi nhiều lần). Vậy trong lúc cái này đang phát thì cái kia cũng phát, các bit từ nhiều thiết bị chồng lên nhau khiến code không giải mã được. Bác gợi ý giúp em ý tưởng thay thế cho phần này được không?

        Em nghĩ tần số càng cao thì khoảng cách truyền càng thấp khả năng mất mát dữ liệu cũng thấp. Bài này em dùng pt2262 để mạch nhỏ gọn nên vướng phải tốc độ truyền của pt2262 nữa
        --- Đầu tiên bạn cần phải có module tốc độ cao ( tốc độ cao sẽ cho khả năng truyền với thời gian ngắn , thời gian ngắn sẽ giảm thiểu việc chồng lấn nhiều bộ phát cùng lúc )
        --- bộ mã hóa cũng cần tốc độ cao để có khả năng truyền thời gian ngắn. ( với PT2262 thì chịu luôn ( vì nó sinh ra để điểu khiển on/off chứ không phải để dùng truyền dữ liệu )
        --- Số bit bạn tính chưa tính thời gian đồng bộ ( mỗi khung truyền đều phải đồng bộ thì các bộ thu nhận mới nhận được chính xác )
        --- Với khoảng cách xa thì các module cũng phải có khả năng truyền xa ( đuối quá sẽ mất dữ liệu ( do nhiễu môi trường tác động ))
        --- Nói chung để đồng bộ tốt thì thường dùng module 2 chiều ( với module 2 chiều có tốc độ cao thì có thể dùng PING hoặc quét kết hợp ).

        --- Giải mã thì mỗi thằng nên đánh địa chỉ khác nhau , phần mềm giải mã sẽ xử lý biết được dữ liệu là của thằng nào gửi tới - việc này sẽ giải quyết việc trùng lặp ( do số lượng data ít ) )

        Tóm lại là module hàng chợ tốc độ thấp ( 1200 - 2400 bauds ) thì không khả thi với số lượng nhiều module phát ( có khả thi hay không còn phụ thuộc thời gian cập nhật dữ liệu của từng thằng trong khoảng bao lâu , thời gian cập nhật có thể chấp nhận ( cái này có thể tính toán cụ thể đơn giản bằng cách tính tổng các thời gian truyền các gói tin) ( lại dùng PT2262 tốc độ chậm nữa thì càng khó khăn ) . Tần số cao hay thấp thì không liên quan nhiều đến khoảng cách truyền. ( liên quan đến khoảng cách truyền chủ yếu có : Công suất , độ nhạy thu ( chọn lọc ), anten , mã hóa/ giải mã tốt ( hợp lý ) , môi trường truyền phát thuận lợi .v.v.)
        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
          --- Đầu tiên bạn cần phải có module tốc độ cao ( tốc độ cao sẽ cho khả năng truyền với thời gian ngắn , thời gian ngắn sẽ giảm thiểu việc chồng lấn nhiều bộ phát cùng lúc )
          --- bộ mã hóa cũng cần tốc độ cao để có khả năng truyền thời gian ngắn. ( với PT2262 thì chịu luôn ( vì nó sinh ra để điểu khiển on/off chứ không phải để dùng truyền dữ liệu )
          --- Số bit bạn tính chưa tính thời gian đồng bộ ( mỗi khung truyền đều phải đồng bộ thì các bộ thu nhận mới nhận được chính xác )
          --- Với khoảng cách xa thì các module cũng phải có khả năng truyền xa ( đuối quá sẽ mất dữ liệu ( do nhiễu môi trường tác động ))
          --- Nói chung để đồng bộ tốt thì thường dùng module 2 chiều ( với module 2 chiều có tốc độ cao thì có thể dùng PING hoặc quét kết hợp ).

          --- Giải mã thì mỗi thằng nên đánh địa chỉ khác nhau , phần mềm giải mã sẽ xử lý biết được dữ liệu là của thằng nào gửi tới - việc này sẽ giải quyết việc trùng lặp ( do số lượng data ít ) )

          Tóm lại là module hàng chợ tốc độ thấp ( 1200 - 2400 bauds ) thì không khả thi với số lượng nhiều module phát ( có khả thi hay không còn phụ thuộc thời gian cập nhật dữ liệu của từng thằng trong khoảng bao lâu , thời gian cập nhật có thể chấp nhận ( cái này có thể tính toán cụ thể đơn giản bằng cách tính tổng các thời gian truyền các gói tin) ( lại dùng PT2262 tốc độ chậm nữa thì càng khó khăn ) . Tần số cao hay thấp thì không liên quan nhiều đến khoảng cách truyền. ( liên quan đến khoảng cách truyền chủ yếu có : Công suất , độ nhạy thu ( chọn lọc ), anten , mã hóa/ giải mã tốt ( hợp lý ) , môi trường truyền phát thuận lợi .v.v.)
          Cảm ơn bác Quế Dương nhiều, giờ thì em hiểu được cần làm gì rồi.
          Luôn tiện đây bác có thể gợi ý cho em loại ic nào cùng chức năng như PT2262 nhưng tốc độ cao hơn không(tương đương 1200-2400bauds)? Em chỉ cần bên truyền mã hóa các trạng thái on/off của các công tắc và truyền nối tiếp qua RF.

          Cảm ơn anh!

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi tientun Xem bài viết
            Cảm ơn bác Quế Dương nhiều, giờ thì em hiểu được cần làm gì rồi.
            Luôn tiện đây bác có thể gợi ý cho em loại ic nào cùng chức năng như PT2262 nhưng tốc độ cao hơn không(tương đương 1200-2400bauds)? Em chỉ cần bên truyền mã hóa các trạng thái on/off của các công tắc và truyền nối tiếp qua RF.

            Cảm ơn anh!
            Bạn dùng MCU mà mã hóa , chắc sẽ cao hơn con PT2262 ( nhưng module RF mà tốc độ thấp thì mã hóa cao cũng chẳng làm gì được - thậm chí cao quá nó chẳng buồn chạy)
            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
              Bạn dùng MCU mà mã hóa , chắc sẽ cao hơn con PT2262 ( nhưng module RF mà tốc độ thấp thì mã hóa cao cũng chẳng làm gì được - thậm chí cao quá nó chẳng buồn chạy)
              OK a, dùng MCU chắc sẽ hơi lớn. Để e thử xem sao đã, tạm dùng hàng chợ đã vì nó có hơn 2 chục 1 module , nếu không khả thi thì e chuyển qua dùng hàng xịn

              Comment

              Về tác giả

              Collapse

              tientun Tìm hiểu thêm về tientun

              Bài viết mới nhất

              Collapse

              Đang tải...
              X