Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cho Mình hỏi 1 chút vể PT2262/PT2272

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi huutoan_ss Xem bài viết
    Có ai đã tưng lập trình sử dụng PT2262 mách cho em biết với. Để tránh mất dư liệu mình nên để trễ bao lâu để có thể truyền tiếp thằng tiếp theo nhi?
    Tốc độ < 8 lần / giây ( tức là nên để trễ > 125ms.) .. quá cùi ! Bởi đơn giản nó được thiết kế để điều khiển chứ không phải dùng để truyền dữ liệu !

    1 lần truyền của PT2262 ( truyền 4 lần ... nếu dùng điện trở 2M tùy thuộc vào set mã thì mất khoảng gần 100 ms . Ngoài ra còn phải đợi PT2272 giải mã nữa
    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

    Comment


    • #17
      hjhj. Em không hiểu cách anh tính lắm. Anh có thể chỉ rõ cho em thêm chút nữa không ah. Vâng. hôm trước bọn em có đặt 2 cặp module RX11 và TX11 của anh chuyển lên Thái Nguyên ý , em cũng vừa mới nhận được. Em lập trình sử dụng 2 con PIC16F877A để điều khiển truyền nhận 4 bit một anh ah. Thanks anh.

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi huutoan_ss Xem bài viết
        hjhj. Em không hiểu cách anh tính lắm. Anh có thể chỉ rõ cho em thêm chút nữa không ah. Vâng. hôm trước bọn em có đặt 2 cặp module RX11 và TX11 của anh chuyển lên Thái Nguyên ý , em cũng vừa mới nhận được. Em lập trình sử dụng 2 con PIC16F877A để điều khiển truyền nhận 4 bit một anh ah. Thanks anh.
        Tính thì có gì đâu ... ước lượng cũng ra .
        PT2262 phát đi cỡ 25 xung đã mã hóa Cả xung cao , thấp mất chừng 600us 1 xung cao và thấp ( nếu dùng điện trở tầm 2M ) ... 600us hay 0,6ms x25 = 15ms ... PT2262 mỗi lần truyền nghỉ 5ms và truyền 4 lần liên tục.

        Vậy : 15 x 4 + 5x4 = 80ms .

        --- Bên thu cũng phải mất thời gian cỡ 80ms để giải mã rồi xuất ra port . Giả sử khi PT2262 truyền 2 lần ( giá trị gữa của 4 lần truyền ) mà PT2272 bắt được thành công thì cũng mất 80 + 40 = 120ms

        Giá trị 125ms cũng chỉ là tương đối thôi ... chứ nhiều khi để điện trở dao động của PT2262 cao quá thì vẫn còn Ngắc !!! . PT2262/PT2272 đâu phải thiết kế để truyền dữ liệu .
        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

        Comment


        • #19
          Em hiểu như thế này không biết có đúng không ah.
          Ta có tần số xung mã f = R/12.  T = 1/(R/12).
          PT2262 L4 truyền 1 khung = 4 từ mã.
          Mỗi từ mã = 8 bit địa chỉ + 4 bit data + 1 bit đồng bộ.
          Mỗi bit được mã hóa dài = 32T, chỉ riêng bit đồng bộ mã hóa dài = 128T.
          Mỗi từ mã sẽ dài = 8*32T + 4*32T + 128T = 512T.
          Với R = 2M => T = 0.000006 (s) = 6 (us).
          Vậy 1 khung sẽ dài : 512T * 4 = 512*6*4 = 12288 (us).
          Bên thu cung mất khoảng thơi gian như vậy nữa thì ta tính được tổng thời gian từ khi bắt đầu gửi đến khi nhân đúng là : 12288 (us)

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi huutoan_ss Xem bài viết
            Em hiểu như thế này không biết có đúng không ah.
            Ta có tần số xung mã f = R/12.  T = 1/(R/12).
            PT2262 L4 truyền 1 khung = 4 từ mã.
            Mỗi từ mã = 8 bit địa chỉ + 4 bit data + 1 bit đồng bộ.
            Mỗi bit được mã hóa dài = 32T, chỉ riêng bit đồng bộ mã hóa dài = 128T.
            Mỗi từ mã sẽ dài = 8*32T + 4*32T + 128T = 512T.
            Với R = 2M => T = 0.000006 (s) = 6 (us).
            Vậy 1 khung sẽ dài : 512T * 4 = 512*6*4 = 12288 (us).
            Bên thu cung mất khoảng thơi gian như vậy nữa thì ta tính được tổng thời gian từ khi bắt đầu gửi đến khi nhân đúng là : 12288 (us)
            Thông thường nếu truyền liên tục người ta sẽ chỉ tính thời gian 1 bên truyền mà thôi ... còn để load tốc độ thì thời gian sẽ gấp đôi ( cả truyền và nhận )...

            Bạn để ý là những thiết bị số đều có sự chậm hơn do việc mã và giải mã dữ liệu .

            Đối với đường truyền nối tiếp ở những bộ mã hóa/ giải mã đơn giản thì thời gian sẽ được tính tổng cả mã hóa + giải mã ... Bởi chúng không có bộ nhớ đệm để tự động đẩy dữ liệu nên phải hết ít nhất 1 chuỗi ( hoặc word ) mới có thể vào phiên làm việc tiếp !
            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

            Comment


            • #21
              Cám ơn anh. Em xem trong datasheet của nó thì chẳng thấy có công thức tính để liên hệ trở OSC mắc cho con PT2262 với PT2272. Và em có đọc được 1 công thức liên hệ R cho con 2262 là R ( có f= R/12) thì còn 2272 là R/10. Nó có đúng không anh.

              Comment


              • #22
                cho e hỏi con PT2262 với PT2272 có thể truyền nối tiếp uart giữa 2 con 89s52 với nhau với tốc độ baud 1200 được không vậy

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi annhan91 Xem bài viết
                  cho e hỏi con PT2262 với PT2272 có thể truyền nối tiếp uart giữa 2 con 89s52 với nhau với tốc độ baud 1200 được không vậy
                  Câu trả lời là không !
                  Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi phuchiepjsc Xem bài viết
                    khi bấm nút ( thay đổi đầu vào data ( chân 10-13 của PT2262) và chân TE ( chân 14)được nối GND thì PT2262 sẽ đưa ra 1 chuỗi xung trong đó sẽ gồm ( địa chỉ ( chân 1-8) được xác lập sẵn + data ( chân 10-13 ( do người dùng thay đổi ) và có 1 chuỗi xung kiểm tra , (check) .... các xung này ra ở đầu chân 17 ... độ rộng xung được quyết định bởi điện trở lắp ở chân 15-16 .
                    Đầu ra chân 17 này không phải là sóng mang Đơn thuần nó chỉ là 1 chuỗi xung nối tiếp ( lên cao, xuống thấp ) .
                    Sau PT2262 còn có thêm 1 mạch tạo sóng mang ( phụ trợ ) để gửi chuỗi tín hiệu này đi.
                    mạch tạo sóng mang cao tần sẽ tạo ra sóng hình sin( phát xạ ra anten) . Khi được chuỗi xung lên xuống ở đầu ra 17 điều biến ... sẽ phát ra các chùm hình sin ngắt quãng ( mình không vẽ ở đây nhung mô tả kiểu đầu ra của nó thế này : ____||||||||||_____||||||||||___||||||||____|||||| |||||||||||||__|||||||__

                    tức là khi đầu ra 17 có xung + (1) ... thì nó |||||||||| ( tức là sóng cao tần từ mạch (phụ) phát ra) ... còn đầu ra là - (thực ra là 0)... thì mạch phụ ( tạo cao tần) không phát sóng.... biểu thị bằng ____ như mình mô tả ở trên.

                    ---- Nếu không có mạch phụ ( tạo dao động sóng mang cao tần để gửi tín hiệu từ pt2262 đi ) thì pt2262 cũng không phát xa được đâu... vì đơn thuần năng lượng bức xạ xung của nó quá nhỏ, tần số thấp nên không phát xạ được.

                    --- nói 1 cách tổng quát là PT2262 chỉ là để tạo tín hiệu, còn việc truyền tín hiệu đó đi là do mạch cao tần lắp thêm sau nó đảm nhiệm. Chỉ độc lập 1 mình pt2262 thì Không có ý nghĩa.

                    ////////// Ở mạch thu sau khi thu được tín hiệu cao tần, qua quá tình tách sóng ... lấy ra thành phần âm tần ( tín hiệu) , ( có biên độ rất nhỏ )... sau đó được lm358 khuếch đại, so sánh . Sử dụng phuơng pháp lưu đỉnh (hoặc nôm na là lấy tín hiệu to (chùm xung sóng phát )...và bỏ những vùng biên độ bé (khi không có sóng phát) (LM358 mắc kiểu so sánh mà ) ... lúc đó do tụ lọc (san bằng các gợn nhiễu của xung ) nên tín hiệu đầu ra lại có dạng 0101010.... giống như tín hiệu ở chân số 17 của PT2262.
                    --- PT2262 đưa ra chuỗi 0101010.... thì bên đầu ra LM358 cũng sẽ có 0101010....
                    Cách thức xử lý kiểu này cũng còn gọi là " Ngang qua điểm 0 " Zero crossing. Tín hiệu này đưa vào chân 14 của PT2272 .... nhở điện trở ( tại chân 15-16 của PT2272 ) , nhờ các địa chỉ mã ( chân 1-8 ) của PT2272 ... kiểm tra ( khớp tần số , khớp địa chỉ )... cho phép các đầu ra VT ( chân 17 của pt2272 lên mức cao (1)... và các chân (10-13 của pt2272 ) có trạng thái giống bên pt2262.

                    Như vậy là hoàn thành quá trình từ a đến z . Mình đã giải đáp kỹ, hi vọng bạn nắm bắt và hiểu trọn vấn đề.
                    chúc may mắn
                    Đầu ra chân 17 này không phải là sóng mang Đơn thuần nó chỉ là 1 chuỗi xung nối tiếp ( lên cao, xuống thấp ) . nghĩa là sao vậy, mong bạn chỉ rỏ hơn xíu được không.

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi minhquang09c Xem bài viết
                      Đầu ra chân 17 này không phải là sóng mang Đơn thuần nó chỉ là 1 chuỗi xung nối tiếp ( lên cao, xuống thấp ) . nghĩa là sao vậy, mong bạn chỉ rỏ hơn xíu được không.
                      thì là chuỗi xung chứ còn sao nữa , học kỹ thuật xung số chưa vậy ??? Đến bó tay ...!
                      Click image for larger version

Name:	IR%u00252Bpulse%2Binvert%2Bcolor.gif
Views:	1
Size:	5.0 KB
ID:	1391359
                      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                        thì là chuỗi xung chứ còn sao nữa , học kỹ thuật xung số chưa vậy ??? Đến bó tay ...!
                        [ATTACH=CONFIG]81393[/ATTACH]
                        hihi. đọc nhầm! Mình không có học cái môn đó Tại thớt viết mà k có dấu chấm câu chi hết

                        Comment


                        • #27
                          tks mọi người về chủ đề này, nhân tiện đây cho mình hỏi chút về vấn đề bảo mật là nếu có một thiết bị học lệnh như cái đk đa năng để thu sóng mang từ module phát RF này rồi phát lại vào 1 lúc nào đó và bên pt2272 vẫn thu, giải mã bình thường. Vậy có cách nào tránh được lỗi bảo mật này k ạ?

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi manhtoan1991 Xem bài viết
                            tks mọi người về chủ đề này, nhân tiện đây cho mình hỏi chút về vấn đề bảo mật là nếu có một thiết bị học lệnh như cái đk đa năng để thu sóng mang từ module phát RF này rồi phát lại vào 1 lúc nào đó và bên pt2272 vẫn thu, giải mã bình thường. Vậy có cách nào tránh được lỗi bảo mật này k ạ?
                            Có ... dùng thiết bị khác không dùng PT2262/PT2272 nữa.
                            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                              Có ... dùng thiết bị khác không dùng PT2262/PT2272 nữa.
                              bạn chỉ cho mình một số ic khác đc không ?

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              mrlethinh Tìm hiểu thêm về mrlethinh

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X