Các bác cho em hỏi chút là ở HN muốn dùng con FET dong >1A, tần số > 50Khz, điện áp chịu đựng không cần quá 30V và cỡ vỏ ~ To92 thì tên nó là gì ạ? (Vỏ càng bé càng tốt)
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
IGBT,MOSFET, hiểu biết và các mạch ứng dụng.
Collapse
This is a sticky topic.
X
X
-
Nguyên văn bởi lehathanh106 Xem bài viếtTôi đang học cách để gửi hình lên nhưng chưa làm được.
IRFB4110 tôi nhập khẩu, nhưng vì chưa khéo dùng nên nó cứ "bộp" suốt. Mạch của tôi thì đơn giản thế này:
Chân D => +48V; Chân S => Tải Điện trở (Bếp điện 3.2kW) => -48V; Chân G có trở 10k nối với chân S; Chân G => trở 10 Ôm => tiếp điểm Rơle => +10V.
Khi cần đốt bếp thì Rơle hít và cấp +10V cho chân G của MOSFET, Thường thì nó "bộp" đúng vào lúc này; Nếu đã nối đàng hoàng rồi thì nó không chết nữa, bếp nóng tốt, chờ đến khi cắt (ít khi thấy nó "bộp" vào lúc cắt).
Theo cách mắc của bạn thì bạn sử dụng nguồn đối xứng + - 48V hả?
Theo mình thì bạn hãy mắc mạch của bạn như sau : +48V->Tải -> D của mosfet -> S = -48V( hoặc GND nếu dùng nguồn đơn). Do con Mosfet của bạn dùng cs lớn nên điện trở 10K như bạn mắc vào chân G-S thì nên thay bằng 1K hoặc nhỏ hơn chứ đừng lớn như thế (10K) sẽ không ổn vì điện dung chân GS của con mosfet cs lớn là rất lớn nên điện trở này phải nhỏ hơn rất nhiều so với bình thường thì mới có thể đóng cắt dứt khoát theo tín hiệu điều khiển.
Một mặt bạn nên sử dụng linh kiện thích hợp có dòng kích đủ lớn cho Mosfet thì mới đảm bảo nếu không thì Mosfet sẽ rất nóng.
Một mặt mình thấy bạn sử dụng Relay để đóng cắt cho Mosfet thì theo mình tần số và mức độ đóng cắt của Role không đáp ứng được đâu. Thấp lắm bạn ah.Theo mình thì bạn hãy sử dụng những linh kiện hỗ trợ cho vấn đề đóng cắt của Mosfet " Mosfet driver" ấy chọn loại High speed và dòng càng lớn càng tốt.
kế tiếp mình thấy bạn dùng điện áp điều khiển cho Gate Mosfet có 10V thì theo mình thấp quá. Với nhưng mosfet cs lớn loại này bạn nên dùng nguồn điều khiển cho Gate lớn hơn 15->18V thì sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Bây giờ ta bàn về tại sao nó lại Bộp:
Theo mình do bạn sử dụng Relay đóng cắt Chân G và chân G bạn nối trở 10K theo mình là quá nhỏ ấy. Khi bạn đóng Relay để kích cho chân gate thì Tụ kí sinh trên chân G được nạp coi như là =Vcc = 10V. đến khi bạn ra lệnh tắt Relay thì chuyện gì xảy ra. Relay của bạn có thời gian quá độ lớn nó sẽ từ từ đưa về vị trí cắt thời gian này tính hàng 1ms trong khi đó trong thời gian này tụ kí sinh có lẽ sẽ chưa được xả hết đồng nghĩa với Mosfet vẫn làm việc với dòng mở nhỏ dần. thế rồi chuyện gì xảy ra - thời gian quá độ của Relay dài Relay chưa kịp tắt thì lại có xung khác yêu cầu relay mở vô hình dùng thời gian relay cắt dòng kích cho Gate là rất nhỏ nhỏ hơn nhiều với tính toán của bạn nên tụ kí sinh trên chân Gate luôn được tích điện áp khá cao nên làm cho con Mosfet luôn dẫn và thế là Bộp 1 phát toi luôn....
Đấy là những gì mình phân tích trên cơ sở không mắt thấy tay sờ... Và mù tịp về sơ đồ không biết các khâu điều khiển và nhiều thứ khác trước khối này... nhưng mong là sẽ giúp được bạn. Chúc bạn thành công. Ah quên cảm ơn bạn về thông tin của Mosfet.
Kích từ, điều tốc, nhiệt độ , mức dầu, bảo vệ, đo mực nước, thông báo lũ...cho nhà máy Thủy Điện
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi nguyen.geo Xem bài viếtLâu rồi không vào luồng này. Thực sự bạn để giúp bạn làm cái mạch này thì hơi khó bởi lẽ không mắt thấy tay đo thực tế mà để bạn tự làm. Thậm chí sơ đồ còn không nhìn thấy. Nếu ok thì không sao nhưng lỡ mà... thì lại BỘP một phát thì lại toi 1 chú chết tiền của bạn. Nên cũng khó.
Theo cách mắc của bạn thì bạn sử dụng nguồn đối xứng + - 48V hả?
Theo mình thì bạn hãy mắc mạch của bạn như sau : +48V->Tải -> D của mosfet -> S = -48V( hoặc GND nếu dùng nguồn đơn). Do con Mosfet của bạn dùng cs lớn nên điện trở 10K như bạn mắc vào chân G-S thì nên thay bằng 1K hoặc nhỏ hơn chứ đừng lớn như thế (10K) sẽ không ổn vì điện dung chân GS của con mosfet cs lớn là rất lớn nên điện trở này phải nhỏ hơn rất nhiều so với bình thường thì mới có thể đóng cắt dứt khoát theo tín hiệu điều khiển.
Một mặt bạn nên sử dụng linh kiện thích hợp có dòng kích đủ lớn cho Mosfet thì mới đảm bảo nếu không thì Mosfet sẽ rất nóng.
Một mặt mình thấy bạn sử dụng Relay để đóng cắt cho Mosfet thì theo mình tần số và mức độ đóng cắt của Role không đáp ứng được đâu. Thấp lắm bạn ah.Theo mình thì bạn hãy sử dụng những linh kiện hỗ trợ cho vấn đề đóng cắt của Mosfet " Mosfet driver" ấy chọn loại High speed và dòng càng lớn càng tốt.
kế tiếp mình thấy bạn dùng điện áp điều khiển cho Gate Mosfet có 10V thì theo mình thấp quá. Với nhưng mosfet cs lớn loại này bạn nên dùng nguồn điều khiển cho Gate lớn hơn 15->18V thì sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Bây giờ ta bàn về tại sao nó lại Bộp:
Theo mình do bạn sử dụng Relay đóng cắt Chân G và chân G bạn nối trở 10K theo mình là quá nhỏ ấy. Khi bạn đóng Relay để kích cho chân gate thì Tụ kí sinh trên chân G được nạp coi như là =Vcc = 10V. đến khi bạn ra lệnh tắt Relay thì chuyện gì xảy ra. Relay của bạn có thời gian quá độ lớn nó sẽ từ từ đưa về vị trí cắt thời gian này tính hàng 1ms trong khi đó trong thời gian này tụ kí sinh có lẽ sẽ chưa được xả hết đồng nghĩa với Mosfet vẫn làm việc với dòng mở nhỏ dần. thế rồi chuyện gì xảy ra - thời gian quá độ của Relay dài Relay chưa kịp tắt thì lại có xung khác yêu cầu relay mở vô hình dùng thời gian relay cắt dòng kích cho Gate là rất nhỏ nhỏ hơn nhiều với tính toán của bạn nên tụ kí sinh trên chân Gate luôn được tích điện áp khá cao nên làm cho con Mosfet luôn dẫn và thế là Bộp 1 phát toi luôn....
Đấy là những gì mình phân tích trên cơ sở không mắt thấy tay sờ... Và mù tịp về sơ đồ không biết các khâu điều khiển và nhiều thứ khác trước khối này... nhưng mong là sẽ giúp được bạn. Chúc bạn thành công. Ah quên cảm ơn bạn về thông tin của Mosfet.
Thân,Biển học mênh mông, sức người có hạn
- 1 like
Comment
-
Lâu lắm mới nói chuyện và thảo luận cùng Anh Nam.
Em không hiểu như thế nào là cấp điện cho tải? phải chăng là cấp 1 xung đơn cho tải gọi là cấp điện cho tải? Em xin giám chắc là nếu Ta cấp cho chân Gate 1 xung đơn có độ rộng tầm 500Us - 1000us ( thời gian này khá dài )rồi tắt đi một thời gian đủ dài không phát nữa thì không bao giờ gặp trường hợp BỘP. Bởi lẽ thời gian này chưa đủ để xảy ra bất điều gì tổn hại đến Mosfet. Nếu bạn lethanhha106 thử làm đi làm lại phát xung theo kiểu phát xung 500Us nghỉ 1s thì chắc chắn sẽ không bao giờ bị BỘP.
Còn bạn ấy nói là lúc bạn ấy phát xung kích thì Bị BỘP 1 phát, thì thực ra từ khi bạn ấy ra lệnh cấp xung đến lúc mosfet chết thì bạn ấy có biết được là khoảng thời gian từ khi bắt đầu phát đến khi nó Mosfet chết là bao nhiêu không? và trong thời gian đấy xung phát có độ rộng bao nhiêu? và bao nhiêu xung đã phát ra? đây là 1 ẩn số.
Nếu phân tích theo cách em nói ở trên thì chúng ta chưa biết như thế nào là cấp điện cho tải thì Mosfet chết hay cắt điện cho tải là nó chết. mà em nghĩ là cắt điện cho tải không đúng không đảm bảo thì nó mới chết. còn đóng điện cho tải với thời gian xác lập hợp lý và dòng tải hợp lý thì khó chết lắm.
Nếu do cấp điện cho tải mà Mosfet chết thì bạn lethanhha106 thử làm theo cách phát 500us và nghỉ phát 1s xem có bao giờ bị chết mosfet không? còn em nghỉ là không.Last edited by nguyen.geo; 16-03-2009, 00:08.
Kích từ, điều tốc, nhiệt độ , mức dầu, bảo vệ, đo mực nước, thông báo lũ...cho nhà máy Thủy Điện
Comment
-
Nguyên văn bởi lehathanh106 Xem bài viếtTải của bạn mấy V/A? Của tôi là: 48V/66A DC. Thời gian "đốt bếp" từ 10 đến 20 phút, đủ nhiệt thì nghỉ.
Dùng MOSFET thay cho DC contactor trong trường hợp này có thể giảm chi phí, tránh tia lửa điện, giảm không gian lắp đặt, ...
Thân,Biển học mênh mông, sức người có hạn
Comment
-
Bạn lehathanh106 thử vứt con relay đi, thay bằng 1 con BJT công suất xem tình hình thế nào cái đã!
Mà bạn pót hình mạch lên đi!
Chuyển cái mạch thành file .jpg nhỏ hơn 900KB.
Xuống phía dưới của phần trả lời bài viết có nút "tải file từ máy", bấm nút này..
Sau đó trên cử sổ mới hiện ra có mấy cái nút "browse", bấm vào cái nút "browse" đầu tiên, chỉ đến file jpg, xong thì bấm "open"
sau đó bấm "thêm file", đóng cái cửa sổ đó lại.
thế là xong, gửi bài của bạn đi được rồi!
Comment
-
Nguyên văn bởi namqn Xem bài viếtBạn nguyen.geo xem lại post #179 của bạn lethanhha106 nhé. Bạn ấy chỉ cấp điện cho bếp điện 3,2 kW trong vòng 10 đến 20 phút, đủ nhiệt thì ngừng cấp điện. Tôi không nghĩ là bạn lethanhha106 có sử dụng xung đóng ngắt với độ rộng cỡ vài trăm us đến vài ms đâu, bạn ấy chỉ kích MOSFET đóng để cấp điện cho tải, rồi mở tiếp điểm relay để MOSFET tự ngắt vì tụ Cgs xả điện qua điện trở 10 k mắc giữa hai cực G và S thôi. Từ lúc MOSFET đóng đến lúc nó được ngắt là khoảng 10 đến 20 phút.
Dùng MOSFET thay cho DC contactor trong trường hợp này có thể giảm chi phí, tránh tia lửa điện, giảm không gian lắp đặt, ...
Thân,
Nếu bạn lethanhha106 làm như cách anh nói. Thì theo em vấn đề chết Mosfet là chuyện dễ hiểu. Bởi lẽ bếp điện 3,2Kw tương đương với dòng làm việc là 66A. nếu so với Id của mosfet là 1/3 định mức theo thông số nhà thiết kế. thì chỉ cần lắp tản nhiệt và lắp quạt gió làm mát là ok. Nhưng vấn đề ở đây là bếp điện. Điện trở của bếp điện lúc làm việc là 48/66 R tính với trường hợp khi nhiệt độ của bếp cao và ổn định. Còn trường hợp khi lúc khởi động lần đầu tiên nhiệt độ rất thấp nên điện trở của bếp sẽ <<< 48/66R lúc này dòng sẽ >>>66A. nên khi kích mức điều khiển vào cho Mosfet thì vấn đề chết Mosfet là chuyện thường. Vì tải là biếp điện hay là điện trở nhiệt. Điện trở sẽ tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Nếu như vậy nguyên nhân chết Fet là ở đây.
Kích từ, điều tốc, nhiệt độ , mức dầu, bảo vệ, đo mực nước, thông báo lũ...cho nhà máy Thủy Điện
Comment
-
Nguyên văn bởi nguyen.geo Xem bài viếtGửi anh Nam.
Nếu bạn lethanhha106 làm như cách anh nói. Thì theo em vấn đề chết Mosfet là chuyện dễ hiểu. Bởi lẽ bếp điện 3,2Kw tương đương với dòng làm việc là 66A. nếu so với Id của mosfet là 1/3 định mức theo thông số nhà thiết kế. thì chỉ cần lắp tản nhiệt và lắp quạt gió làm mát là ok. Nhưng vấn đề ở đây là bếp điện. Điện trở của bếp điện lúc làm việc là 48/66 R tính với trường hợp khi nhiệt độ của bếp cao và ổn định. Còn trường hợp khi lúc khởi động lần đầu tiên nhiệt độ rất thấp nên điện trở của bếp sẽ <<< 48/66R lúc này dòng sẽ >>>66A. nên khi kích mức điều khiển vào cho Mosfet thì vấn đề chết Mosfet là chuyện thường. Vì tải là biếp điện hay là điện trở nhiệt. Điện trở sẽ tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Nếu như vậy nguyên nhân chết Fet là ở đây.
Thân,Biển học mênh mông, sức người có hạn
Comment
-
Kiểm tra FET
Các bạn ơi giúp mình với!
-Thường thì mình hay kiểm tra FET còn tốt hay không bằng cách sau (với N-channel FET):
+12V nối tiếp điện trở 1k, nối tiếp LED, nối vào D.
Chân S nối 0V.
Dùng tay kích D => G :LED sáng.
Dùng tay xả G => S : LED tắt.
-Cách trên đa số là ok...nhưng hôm nay mới mua 5 con IRF540 về chưa kích LED đã sáng, nối tắt G=>S LED vẫn sáng!
Mong các bạn giải thích vấn đề này với! Thanks!
Comment
-
Chắc không phải là nó chết đâu. Mà do bạn huuphucbql đấu nhầm chân D thành S và ngược lại thôi.
Còn nếu bảo là do dòng rò DS thì không phải vì dòng này không thể lớn thế này.
Kiểm tra lại đi bạn ơi.
Kích từ, điều tốc, nhiệt độ , mức dầu, bảo vệ, đo mực nước, thông báo lũ...cho nhà máy Thủy Điện
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi AaaabbbbbEm chào các anh chị ,cô chú . Em đang có 1 đề tài: Mô phỏng điều khiển động cơ 1 chiều và bộ điều khiển điện áp tự động (AVR) sử dụng MATLAB/Simulink và Arduino . Anh chị có thế giải thích hoặc định hướng giúp em với được không ạ . Em xin cảm ơn !!...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
30-10-2024, 16:38 -
-
bởi 2embeyeuem mới nhập môn, bác nào có sơ đồ của mạch này và cách cắm mạch trên panel cho em xin với, em cảm ơn ạ
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
30-10-2024, 15:52 -
-
bởi dqt21091997Hi mọi người,
Team mình hiện là đối tác phân phối cho 1 dịch vụ Proxy US chuẩn bị mở mang tên Proxy Compass. Mọi người có thể trải nghiệm ở đây: https://proxycompass.com/vi/free-trial/
Điểm mạnh của Proxy Compass là:
- 50 địa chỉ IP proxy
...-
Channel: Tổng quan về ngành viễn thông
30-10-2024, 14:46 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về kiến thức điện xoay chiềubởi SteinsKMình nhớ là do điện AC không có chia cực cố định như DC, thêm vào đó thì ổ điện loại mà 2 lỗ thì cũng không có phân biệt chiều cắm, thành ra mình cắm chiều nào cũng được. Đây là em hiểu như vậy, có bác nào có ý kiến khác không ạ....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
30-10-2024, 09:57 -
-
bởi tivungvechào mọi người, em là sinh viên mới tìm hiểu về điện em có thắc mắc là tại sao điện AC ở nhà dùng có phích cắm khi cắm vào ổ điện thì cắm chiều nào cũng được, mà em đọc trên mạng thấy điện AC có dây trung tính và dây pha mà nhỉ...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
27-10-2024, 14:25 -
-
Trả lời cho ccs - 1 nút nhấn điều khiển 2 led - cần giúp ahbởi Truong2005Cám ơn nhiều! Code đẫ chạy
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
26-10-2024, 21:21 -
-
bởi Manh.n.trCó ai từng thiết kế mạch cảm biến EC chưa ạ, cho em xin kinh nghiệm với ạ, em đang làm đề tài này bị mông lung quá
-
Channel: Hỗ trợ học tập
25-10-2024, 07:55 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi matnetgia99bạn giảm con C4, C5 (và giặt R song song với chúng) xem tần số tăng lên không
-
Channel: Hỗ trợ học tập
24-10-2024, 18:58 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi SteinsKEm cập nhật xíu nha mọi người, thì bữa trước em có mượn cái ossiloscope để đo lại thì mạch có tần số ngõ ra là 35kHz, sau khi em thay đổi L1=L2=1,5mH thì tần số có giảm xuống còn xấp xỉ 34kHz. Đổi L4=4.6mH và TR1 em có thay thành 1 con biến...
-
Channel: Hỗ trợ học tập
24-10-2024, 11:22 -
Comment