Thông báo

Collapse
No announcement yet.

[hỏi] moc + triac + tải cảm

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • [hỏi] moc + triac + tải cảm

    Chào mọi người trên diễn đàn, mình dùng MOC3020 để Kích mở GÓC cho TRIAC, Mạch nguyên lý thì như hình trong datasheet của MOC3020. Sau TRIAC mình đã dùng Cầu Chỉnh lưu nắn thành 1 chiều rồi. Nếu cho tải là Bóng đèn và đo điện áp tải trên Ocilo thì ko có vấn đề gì hết, mọi thứ đều như lý thuyết. Nhưng gắn Động cơ DC vào là tín hiệu nhiễu rất nhiều, đường điện áp ko còn như trước nữa. Mạch TRIAC + MOC đã có thành phần R và C để làm mạch Snubber để bảo vệ cho TRIAC. Xin được chỉ giáo với phần này.
    1 vấn đề nữa mình muốn hỏi : Là điện áp 1 chiều sau cầu chỉnh lưu đã được cắt góc nhờ TRIAC có dùng tụ điện để sàn bằng điện áp hay ko ? Hay là để nguyên như vậy.
    Cảm ơn mọi người.
    My Face :

  • #2
    Nguyên văn bởi hienclubvn Xem bài viết
    Chào mọi người trên diễn đàn, mình dùng MOC3020 để Kích mở GÓC cho TRIAC, Mạch nguyên lý thì như hình trong datasheet của MOC3020. Sau TRIAC mình đã dùng Cầu Chỉnh lưu nắn thành 1 chiều rồi. Nếu cho tải là Bóng đèn và đo điện áp tải trên Ocilo thì ko có vấn đề gì hết, mọi thứ đều như lý thuyết. Nhưng gắn Động cơ DC vào là tín hiệu nhiễu rất nhiều, đường điện áp ko còn như trước nữa. Mạch TRIAC + MOC đã có thành phần R và C để làm mạch Snubber để bảo vệ cho TRIAC. Xin được chỉ giáo với phần này.
    1 vấn đề nữa mình muốn hỏi : Là điện áp 1 chiều sau cầu chỉnh lưu đã được cắt góc nhờ TRIAC có dùng tụ điện để sàn bằng điện áp hay ko ? Hay là để nguyên như vậy.
    Cảm ơn mọi người.


    động cơ của bạn là loại chổi than hay loại gì
    email:
    chỉ được liên lạc từ 19h00 - 21h30



    Comment


    • #3
      Cảm ơn bạn đã trả lời. Động cơ DC loại nhỏ thôi. Motor DC 24V loại chổi than ấy.
      My Face :

      Comment


      • #4
        Sau cầu diode vẫn phải dùng tụ.

        Động cơ của bạn công suất bao nhiêu W vậy, Triac có nóng không, nếu nóng quá mới cần dùng Snubber chứ, thường thì SCR với Triac ít phải dùng đến Snubber

        Comment


        • #5
          Đợt trước em cũng làm một cái giống bác, động cơ DC Shunt motor 100v, nó có cái driver của KB Electronic nhưng bị cháy mất, em dùng cầu diode nắn dòng xong rồi mới qua Scr đóng mở góc cho nó, mạch gắn thêm tụ lọc thì nâng công suất động cơ lên bác àh, đợt em gắn tụ khoảng 5600uF gì đó.

          0988467839

          Comment


          • #6
            Uhm, cảm ơn mọi người. Lúc mình thử với tải R (bóng đền 12V - 21W), TRIAC nóng lắm. Bỏng cả tay , Ko nhìn P của tải nên dùng trực tiếp MOC để nuôi tải. Kết quả : 6 con MOC chết ko còn 1 con. => Kinh nghiệm để đời.
            TỐi ko ngủ được, nằm suy nghĩ, hóa ra dòng tải lớn quá, con DIAC trong MOC ngỏm củ tỏi.
            - Làm với động cơ thì tín hiệu nhiễu, gắn tụ điện vào thì đỡ hơn. Nhưng mà điểm của góc cắt có sự thay đổi, lệch đi so với tải R. Mạch Snubber chỉ là để bảo vệ TRIAC thôi. Mình muốn hỏi cái mạch có R và C để dập việc tự kích của TRIAC (hoặc SCR) khi có tải cảm ấy.
            - Mạch này mình ko phải dùng để điều khiển động cơ, mà mục đích chính là đưa vào cuộn kích của máy phát điện 1 pha 220V. Thế nên mới phân vân là có nên dùng tụ để san phẳng điện áp hay ko ? Hay để nguyên như vây. Thấy 1 số mạch AVR làm bằng TCA785 chỉnh lưu cầu SCR hình như nó đưa thẳng điện áp cắt góc vào luôn cuộn kích.
            - Mong các bạn thỏa luận giải quyết vấn đề cho mình.
            My Face :

            Comment


            • #7
              Có ai thảo luận nữa ko ?
              4rum dạo này chán thế.
              My Face :

              Comment


              • #8
                Bạn thử làm theo sơ đồ này xem sao: OK Lắm đó
                * Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
                * Tự động hóa trong công nghiệp.

                Mail: Phone: 0982006716-0984163716

                Comment


                • #9
                  Mình đang làm mạch điều khiển tốc độ động cơ 1 pha dùng TCA785 - MOC 3011 - BTA16, mạch làm xong chạy thử với quạt điện ngon lành, nhưng khi chạy với động cơ có giảm tốc để kéo băng tải thì không điều chỉnh được, khi vặn biến trở ở tốc độ thấp thì động cơ quay rất chậm, đến một điểm nào đơ động cơ tự nhiên vọt lên maximum và không giảm được nữa, triac dường như tự kích khi đó

                  0915914693

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi hienclubvn Xem bài viết
                    Uhm, cảm ơn mọi người. Lúc mình thử với tải R (bóng đền 12V - 21W), TRIAC nóng lắm. Bỏng cả tay , Ko nhìn P của tải nên dùng trực tiếp MOC để nuôi tải. Kết quả : 6 con MOC chết ko còn 1 con. => Kinh nghiệm để đời.
                    TỐi ko ngủ được, nằm suy nghĩ, hóa ra dòng tải lớn quá, con DIAC trong MOC ngỏm củ tỏi.
                    - Làm với động cơ thì tín hiệu nhiễu, gắn tụ điện vào thì đỡ hơn. Nhưng mà điểm của góc cắt có sự thay đổi, lệch đi so với tải R. Mạch Snubber chỉ là để bảo vệ TRIAC thôi. Mình muốn hỏi cái mạch có R và C để dập việc tự kích của TRIAC (hoặc SCR) khi có tải cảm ấy.
                    - Mạch này mình ko phải dùng để điều khiển động cơ, mà mục đích chính là đưa vào cuộn kích của máy phát điện 1 pha 220V. Thế nên mới phân vân là có nên dùng tụ để san phẳng điện áp hay ko ? Hay để nguyên như vây. Thấy 1 số mạch AVR làm bằng TCA785 chỉnh lưu cầu SCR hình như nó đưa thẳng điện áp cắt góc vào luôn cuộn kích.
                    - Mong các bạn thỏa luận giải quyết vấn đề cho mình.
                    Mình kích bằng cuộn cảm chứ ko kích bằng MOC, bạn vẽ thử cái biểu đồ kích các điểm đóng mở trên điện áp hình sin mình xem thử?

                    0988467839

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi thanhcom Xem bài viết
                      Mình đang làm mạch điều khiển tốc độ động cơ 1 pha dùng TCA785 - MOC 3011 - BTA16, mạch làm xong chạy thử với quạt điện ngon lành, nhưng khi chạy với động cơ có giảm tốc để kéo băng tải thì không điều chỉnh được, khi vặn biến trở ở tốc độ thấp thì động cơ quay rất chậm, đến một điểm nào đơ động cơ tự nhiên vọt lên maximum và không giảm được nữa, triac dường như tự kích khi đó
                      Muốn điều khiển tốc độ cho động cơ có bộ giảm tốc cần phải có bộ phát tần số gắn trực tiếp vào rotor. Mạch điện điều khiển phase đối chiếu với tần số này mà điều chỉnh góc phase kích triac.

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi haidien Xem bài viết
                        Muốn điều khiển tốc độ cho động cơ có bộ giảm tốc cần phải có bộ phát tần số gắn trực tiếp vào rotor. Mạch điện điều khiển phase đối chiếu với tần số này mà điều chỉnh góc phase kích triac.
                        Cám ơn bạn haidien, motor của mình cũng có một máy phát tốc gắn vào đó, cho chạy full công suất thì đo được khoảng 24VAC, mình cũng nghĩ đến việc phải lấy phản hồi này quay về điều khiển, nhưng chưa biết làm thế nào, bạn có thể giúp mình vấn đề này được không? bạn mô tả bẳng lời hoặc có hình vẽ nguyên lý thì càng tốt. cảm ơn trước nhé

                        0915914693

                        Comment


                        • #13
                          xin lỗi bạn hienclubvn , bạn cho mình hỏi có phải năm trước bạn làm đề tài này không vậy ? " xây dựng hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ ứng dụng vi điều khiển + giao tiếp LabView" ? nếu đúng bạn gửi cho mình tham khảo đề tài của bạn nhé ! thanks a lot ! : mail của mình là boyhot@yahoo.com

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi thanhcom Xem bài viết
                            Cám ơn bạn haidien, motor của mình cũng có một máy phát tốc gắn vào đó, cho chạy full công suất thì đo được khoảng 24VAC, mình cũng nghĩ đến việc phải lấy phản hồi này quay về điều khiển, nhưng chưa biết làm thế nào, bạn có thể giúp mình vấn đề này được không? bạn mô tả bẳng lời hoặc có hình vẽ nguyên lý thì càng tốt. cảm ơn trước nhé
                            Mạch phát tốc đó được nắn thành DC qua một cầu phân áp để lấy một phần đưa vào mạch so sánh với điện áp đặt tốc độ. Điện áp ra của mạch so sánh này điều khiển nguồn dòng nạp vào tụ của mach kích bằng UJT hay transistor để thay đổi góc kích cho triac. Nguyên lý là như vậy nhưng tùy theo nhà thiết kế sẽ có mạch cụ thể theo yêu cầu.

                            Comment

                            Về tác giả

                            Collapse

                            hienclubvn Tìm hiểu thêm về hienclubvn

                            Bài viết mới nhất

                            Collapse

                            Đang tải...
                            X