Thông báo

Collapse
No announcement yet.

HỎI VỀ MẠCH BOOST/BUCK

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Nếu được thì tự thiết kế mạch Buck sẽ chịu dòng cao hơn là dùng LM2596. Dùng IC UC3578 cho mạch Buck rất tiện. Tính công suất diode thì dùng VF*I*D là tạm đúng

    http://www.ti.com/lit/ds/slus341/slus341.pdf

    https://www.youtube.com/watch?v=_lmmFCp3Li0

    Comment


    • #62
      Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
      Nếu được thì tự thiết kế mạch Buck sẽ chịu dòng cao hơn là dùng LM2596. Dùng IC UC3578 cho mạch Buck rất tiện. Tính công suất diode thì dùng VF*I*D là tạm đúng

      http://www.ti.com/lit/ds/slus341/slus341.pdf

      https://www.youtube.com/watch?v=_lmmFCp3Li0

      Pdiode = VF * I * (1-D), ngoài ra còn công suất mất khi điện áp xung biến đổi hơi khó tính hơn nhưng không nhiều lắm

      Comment


      • #63
        Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
        Vì đối với LED nếu điện áp U cấp cho nó không đổi thì dòng I sẽ tăng cùng với nhiệt độ -> công suất P = U*I cũng tăng -> không tốt cho LED. Lúc này trở kháng R = U/I giảm.
        Vì R giảm theo nhiệt độ nên nếu I không đổi nghĩa là U đã giảm, vậy công suất P = U*I cũng giảm theo nhiệt độ -> LED giảm độ sáng theo nhiệt độ nhưng đó là điều tốt (hạn chế được nhiệt độ tăng mạnh thêm).
        Thật ra để LED sáng ổn định thì phải dùng mạch ổn công suất nhưng mạch phức tạp vì phải có thuật toán nhân U với I để tính P, hơn nữa nó cũng ko hạn chế được nhiệt độ như mạch ổn dòng nên cuối cùng người ta dùng mạch ổn dòng.
        Nếu LED ổn dòng mà được tản nhiệt tốt thì độ sáng của nó ổn định hơn.
        thank a! a cho em một số gợi ý thực nghiệm..

        Comment


        • #64
          Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
          thank a! a cho em một số gợi ý thực nghiệm..
          Gợi ý tốt nhất là cách người ta vẫn làm: ổn dòng cho LED và tản nhiệt tốt cho LED, các cách khác sẽ làm nhiệt độ của LED tăng dần theo thời gian nên không tốt cho LED.

          Comment


          • #65
            Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
            Ngắt nguồn vào, dùng nguồn đa năng cấp vào chỗ OUTPUT, tăng giảm nguồn xem điện áp chân FB có tăng giảm ko? Nếu ko tăng giảm là con trở cầu phân áp bị đứt (con nối với OUTPUT+).
            Chan FB điện là chân dò điện áp từ 2 điện trở và điện áp của nó rất thấp dò kiểu đó có nguy hiểm k a.

            Comment


            • #66
              Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
              Chan FB điện là chân dò điện áp từ 2 điện trở và điện áp của nó rất thấp dò kiểu đó có nguy hiểm k a.
              Nó chỉ là chân IN- của 1 con OPAMP bên trong IC thôi mà, mà cổng IN+, IN- của OPAMP lúc nào cũng có trở kháng rất lớn nên dòng sẽ rất nhỏ, chả hư hỏng gì hết.
              Điện áp thấp là do chân IN+ được cố định ở mức thấp nên khi IN- > IN+ thì IC giảm duty cycle để giảm nguồn ra, mức áp đó để tính toán cầu phân áp chứ ko phải là áp max được phép đặt vào, thậm chí trong 1 số trường hợp người ta còn cố tình đặt điện áp cao vào chân FB để "tắt" IC (đối với những IC ko có chân EN).

              Comment


              • #67
                Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                Gợi ý tốt nhất là cách người ta vẫn làm: ổn dòng cho LED và tản nhiệt tốt cho LED, các cách khác sẽ làm nhiệt độ của LED tăng dần theo thời gian nên không tốt cho LED.
                em định dùng típ 41 để nâng dòng lên vì hiện tại áp ra 12V không đủ độ sáng, em chuyển

                Comment


                • #68
                  tiếp bài e vùa đăng vì bấm nhầm, em chuyển qua con lm2596-12 nó gim áp 12v, nhưng đấu tải 36w độ sáng chưa đạt nên e định dùng TIP.. nhưng không biết có khả thi không đây? mong mọi người trợ giúp.

                  Comment


                  • #69
                    Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                    tiếp bài e vùa đăng vì bấm nhầm, em chuyển qua con lm2596-12 nó gim áp 12v, nhưng đấu tải 36w độ sáng chưa đạt nên e định dùng TIP.. nhưng không biết có khả thi không đây? mong mọi người trợ giúp.
                    Thì nâng áp đầu ra lên, chừng nào U*I = 36W (ở đầu ra) thì dừng lại.

                    Comment


                    • #70
                      Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                      Thì nâng áp đầu ra lên, chừng nào U*I = 36W (ở đầu ra) thì dừng lại.
                      vấn đề là nâng đấy a...khoảng 14v là ok mà em chưa biết nâng làm sao nè., em định nâng dòng đầu ra bằng MOSFET.

                      Comment


                      • #71
                        mạch này auto luôn, mạch sử dụng con LTC3780 nhưng nhiều chân quá em cũng ngán..mà koong biết ổn không vì có con điện trở nhìn rất lạ ở phía dưới cùng 0.010R

                        Comment


                        • #72
                          Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                          vấn đề là nâng đấy a...khoảng 14v là ok mà em chưa biết nâng làm sao nè., em định nâng dòng đầu ra bằng MOSFET.
                          Con LM2596-12 bản thân nó chịu được dòng 3A rồi sao phải nâng nữa?
                          Về phần nâng áp thì cắt cái mạch in nối giữa OUTPUT+ và chân 4 ra, cho 1 con biến trở 10k gì đấy vào giữa mà chỉnh thôi.

                          Comment


                          • #73
                            Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                            mạch này auto luôn, mạch sử dụng con LTC3780 nhưng nhiều chân quá em cũng ngán..mà koong biết ổn không vì có con điện trở nhìn rất lạ ở phía dưới cùng 0.010R
                            Nếu ngán thì chế lại cái mạch buck thành flyback thôi, cuộn dây thì cứ quấn bừa thôi mà (miễn là không ít vòng quá làm ngắn mạch).

                            Comment


                            • #74
                              Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                              Con LM2596-12 bản thân nó chịu được dòng 3A rồi sao phải nâng nữa?
                              Về phần nâng áp thì cắt cái mạch in nối giữa OUTPUT+ và chân 4 ra, cho 1 con biến trở 10k gì đấy vào giữa mà chỉnh thôi.
                              con lm2595-12 nó không cho chỉnh a à..lm2596adj mới cho chỉnh mà con này e hết r chỉ con con 12 thui.

                              Comment


                              • #75
                                Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                                con lm2595-12 nó không cho chỉnh a à..lm2596adj mới cho chỉnh mà con này e hết r chỉ con con 12 thui.
                                Ai bảo ko cho chỉnh?
                                Vì 2 con trở cầu phân áp được tích hợp trong IC luôn nên khi nối OUTPUT+ với chân 4 thì nó ra đúng 12V luôn, giờ cắt cái mạch nối đó ra, cho thêm điện trở vào thì điện áp hồi tiếp về ngưỡng so sánh giảm đi nên IC sẽ phải tăng nguồn ra.
                                Vấn đề là tăng lên 14V thì đầu vào phải cỡ 16V gì đấy trở lên.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Thanhvu93 Tìm hiểu thêm về Thanhvu93

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X