Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Máy bơm và bể nước

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi Am_IC Xem bài viết
    Đây là đáp án .

    Hai van tự động ở đây là 2 cái "van bóng" chuyên lắp trong các bể nc ngầm .
    Bác nào chê gần nc thì "Cơ khí" thiếu chính xác hay.....hơn điện tử thì nên xem lại .Khi giải quyết 1 vấn đề nên tìm giải pháp phổ thông ,đơn giản + rẻ nhất kô nên "quan trọng hóa vấn đề" điện tử kô phải ai cũng biết .

    Bác nào sợ điện giật thì dùng "Sô lít" đóng ngắt bơm còn công tắc phao lắp trên bể cát điều khiển "Sô lít" = điện 12V .
    Đồng ý với bác này, cái gì rẻ, bền thì nên theo dùng Nhưng đây là diễn đàn điện tử nên các bác ý muỗn sử lý bằng vấn đề diện tử là chính thôi mà

    Cần thiết chúng ta sử dụng cái rơ le KFS-PC8 or KFS-PC12 của Hàn Quốc (dòng điện có 8V or 12V à), cái rơ le dò này rất thích hợp cho những bơm có công suất lớn đóa, có 2 mức đóng và cắt nên kô sợ bị chập chờn do sóng nước trong bể... Hoặc có thể dùng phao dây báo cạn (hay có trong các bơm chìm nước thải) loại hai chiều, cũng có độ an toàn cao đóa

    Comment


    • nhiệm vụ thiết kế: thiết kế mạch điều khiển cấp điện cho một hệ thống 2 máy bơm, bơm nước lên nhà cao tầng. với quy ước M1 là máy bơm công suất lớn. M2 là máy bơm công suất nhỏ. bể đc đặt với 3 mức nc quy định : MT-mức thấp. MG-mức giữa. MC- mức cao.
      - hai máy bơm dc cắt điện khi mức nc trong bể _> MC
      - máy M2 cấp điện, M1 cắt điện khi nc trong bể giảm ( MG _< mức nc trong bể < MC)
      - máy M1 cấp điện, M2 cắt điện khi nc trong bể giảm ( MT _< mức nc trong bể < MG )
      - hai máy bơm dc cấp diện khi mức nc trong bể giảm ( mức nc trong bể < MT )

      anh em xem giúp tôi bài này với.cho tôi xin cái sơ đồ và nguyên lý nhé

      Comment


      • Nguyên văn bởi bao ngoc Xem bài viết
        nhiệm vụ thiết kế: thiết kế mạch điều khiển cấp điện cho một hệ thống 2 máy bơm, bơm nước lên nhà cao tầng. với quy ước M1 là máy bơm công suất lớn. M2 là máy bơm công suất nhỏ. bể đc đặt với 3 mức nc quy định : MT-mức thấp. MG-mức giữa. MC- mức cao.
        - hai máy bơm dc cắt điện khi mức nc trong bể _> MC
        - máy M2 cấp điện, M1 cắt điện khi nc trong bể giảm ( MG _< mức nc trong bể < MC)
        - máy M1 cấp điện, M2 cắt điện khi nc trong bể giảm ( MT _< mức nc trong bể < MG )
        - hai máy bơm dc cấp diện khi mức nc trong bể giảm ( mức nc trong bể < MT )

        anh em xem giúp tôi bài này với.cho tôi xin cái sơ đồ và nguyên lý nhé
        • Thứ nhất, bạn nên lưu ý, dù gấp đến đâu cũng không nên post một nội dung ở khắp nới trong diễn đàn như vậy. Người ta gọi là "xả rác"
        • Thứ hai, bạn về hỏi lại thầy cái chỗ đo đỏ ấy. Bạn có thấy vô lý không?

        PT.
        Núi cao bởi có đất bồi
        Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
        Muôn dòng sông đổ biển sâu
        Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

        Comment


        • Thứ ba, diễn đàn mở để mời thành viên vào cùng thảo luận chứ không phải để làm giúp bài tập. Kiểu đưa nguyên đề tài hoặc bài tập lên nhờ giải hộ, xin sơ đồ ... không bao giờ được chấp nhận ở đây. Nhẹ thì vào "Hỗ trợ học tập", nặng thì vào thẳng "Thùng rác".

          Mod phanta tử tế quá rồi.
          Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

          Comment


          • Nguyên văn bởi ThienSonET Xem bài viết
            Là Mem mới, Tôi mạo muội đóng góp chút ý kiến nhé

            Đã đọc hết cả các bài trong chủ đề này rồi, tôi vẫn ủng hộ ý kiến của Trần Xuân. Hai bể nước sạch lắp công tắc phao trong trường hợp hình cẽ của bác NGOCHOANGIMS cũng có thể nói là không cần thiết lắm, vỉ theo hình vẽ nếu lắp 2 công tắc phao vào 2 bể chữa như vậy nếu thì hai cái van cơ sẽ không bao giờ dùng đến, mà đã có van cơ rồi thì có thể bỏ bớt công tắc van phao đi (giá thị trường giờ khoảng 45K => 50K/c, loại tốt, nhãn hiệu RADA của Đài Loan, Model ST 70AB) chẳng đáng bao tiền nhưng vẫn là tích kiệm, kèm theo đó là một cơ số dây điện, cũng không phải là ít.
            Còn về vấn đề khó chịu khi máy bơm hơi chút lại bật chạy thì là vấn đề nhỏ thôi, máy bơm giếng khoan dùng cho nhà 5 tầng trở xuống độ ồn không cao lắm, tắt bật liên tục cũng không ảnh hưởng đến độ bền cho lắm

            Tôi cũng đã gặp trường hợp này rồi, nhưng lúc đó tôi sử dụng 3 cái van cơ cho 3 bể (bỏ qua hết van phao điện và dây điện, đỡ tốn kém), lắp máy bơm tự động, ngày trước bơm giếng dân mình toàn dùng loại GOLDSTAR Model: PC 251EA, là bơm tự động rơle áp lực, tuy bơm có khởi động chạy liên tục mỗi khi dùng nước nhưng rất êm, chủ nhà chẳng ý kiến gì mà còn Thank rối rít nữa là khác <= đấy là trường hợp những năm 19xx thôi nhé, bây giờ thì chẳng kiếm nổi đâu cái bể lọc tự nhiên cả, toàn dùng hệ thống lọc áp lực hết cả rùi

            Đọc topic này thấy hay quá nên đóng góp tí ti, có sai dót mong các bác chỉ giúp thêm, vì tôi chỉ rành về các loại máy bơm nước thôi, phần thiết kế về điện chưa được rành lắm thấy có nói về máy bơm nên nhảy vào chém gió cùng anh em cho vui
            Lâu lắm tối mới vào lại diễn đàn, thấy Bác thẩm định thế này tôi chán chả muốn giải thích nhưng thôi giải thích thêm lần cuối cho bác hiểu "lắp thêm hai cái van cơ khi đã có 2 cái van phao ở 2 bể INOX chả thừa tí nào cả".
            Vì sao?
            Vì thế này:
            Trước tiên xem lại cái ảnh tôi đã post ở các bài trước đã:

            Giải thích nguyên lý hoạt động:
            A. Máy bơm chỉ chạy được khi các điều kiện sau được thóa mãn:
            1. Bể cát chưa bị tràn.
            2. Bể Inox số 1 hoặc số 2 bị cạn nước dưới mức đặt trước (cái này do phao điện làm nhiệm vụ - Phao điện để tránh trường hợp chỉ mình bể cát điều khiển gây tình trạng bơm đóng cắt quá thường xuyên "gây mất trật tự" và ảnh hưởng đến tiếp điểm do phải đóng cắt nhiều).
            B. Theo ý bạn 2 cái van phao thừa nếu lắp 2 cái van điện là không đúng vì:
            Giả sử nhà có cái bể Inox 1 hoặc nhà có cái bể Inox 2 (dùng bể xây bình thường cũng được) dùng cạn nước đến mức mà van điện tác dụng, máy bơm nó sẽ bơm mặc dù nhà kia bể vẫn đầy, lúc này mà không có cái "van cơ (van phao)" thì "nước là của nhà mình hết", nghĩa là nhà còn lại sẽ bị tràn bể cho đến khi bể nhà kia được bơm đầy và van điện ngắt máy bơm.
            Vậy tổng kết lại như sau:
            1. Cái van điện ở bể cát để chống tràn bể cát.
            2. 2 cái van điện ở 2 bể inox (hoặc bể xây - tùy mỗi nhà) là để đóng cắt máy bơm theo mức nước trên và mức nước dưới do mỗi nhà tự đặt (như bạn gì nói không lắp van điện ở đây để nếu có mất điện vẫn có 2 bể nước đầy là không hợp lý vì mức nước thấp nhất có trong mỗi bể inox hoàn toàn có thể thiết lập nhờ van điện, có thể đặt mức thấp nhất khoảng 90% bể như vậy có mất điện vẫn còn nhièu nước mà máy bơn vẫn không phải đóng cắt thường xuyên như trường hợp chỉ sử dụng mỗi van điện ở bể cát).
            3. 2 cái van phao (van cơ thuần túy) ở 2 bể là phòng trường hợp nhà kia bơm làm bể nhà này bị tràn theo.
            PS: Phương án để bể cát luôn ẩm để tránh bị khô mặt làm khả năng lọc kém là không khả thi, vì bản thân tôi, nhà tôi đang dùng bể lọc cát (vì khu này đến giờ vẫn chưa có nước sạch và phải dùng giếng khoan), dù để nó ngập nước hay khô (đã thử kiểm nghiệm rồi) thì cũng chỉ một thời gian ngắn (thường là 2 tháng) vẫn phải lên bể cát để vệ sinh nếu không nó bị một lớp bùn bám trên mặt cát (dù bùn khô hay bùn ướt nhão) làm không chảy nước xuống được và lọc cực chậm.
            Với sơ đồ như trên tôi cho rằng kinh tế + đơn giản + thực tế trong sử dụng khi một bể cát phải chia nước cho 2 bể có mức cao khác nhau. Trường hợp một bể cát dùng cho nhiều nhà (hàng chục nhà chẳng hạn) thì phương án hay nhất là dùng 1 bể lớn để chứa nước kết hợp với 1 bể cát sau đó chia cho các bể nhỏ của mỗi nhà và chỉ dùng mỗi van phao ở mỗi nhà.
            Last edited by ngochoangims; 15-09-2010, 21:37.
            - Hướng dẫn tự tạo chart thêu
            Chuyên bán buôn - bán lẻ kit thêu tranh chữ thập -

            Comment


            • ặc, đề tài này mà các bác tranh luận nhau khiếp vậy. theo em nghĩ làm thế này: 2 bể inox có quyền hạn gần như nhau nên ta sẽ dùng mỗi bể inox 1 van phao,lắp van phao vào mép mỗi bể và 2 van này nối với 1 sợi dây, chọn 1 điểm của sợi dây nối vào công tắc giật ( điểm này các bác tụ cân chỉnh theo bể) tạm gọi đó là công tắc I, 1 van phao được lắp vào mép bể lọc chứa cát và cũng nối với 1 đầu dây, đầu dây còn lại nối với 1 công tắc II, 2 công tắc này mắc nối tiếp để điều khiển bơm. Thế là xong ^_^ !
              mời các bác dùng thử và cho ý kiến...

              Comment


              • ???

                Nguyên văn bởi ngochoangims Xem bài viết
                Lâu lắm tối mới vào lại diễn đàn, thấy Bác thẩm định thế này tôi chán chả muốn giải thích nhưng thôi giải thích thêm lần cuối cho bác hiểu "lắp thêm hai cái van cơ khi đã có 2 cái van phao ở 2 bể INOX chả thừa tí nào cả".
                Vì sao?
                Vì thế này:
                Trước tiên xem lại cái ảnh tôi đã post ở các bài trước đã:

                Giải thích nguyên lý hoạt động:
                A. Máy bơm chỉ chạy được khi các điều kiện sau được thóa mãn:
                1. Bể cát chưa bị tràn.
                2. Bể Inox số 1 hoặc số 2 bị cạn nước dưới mức đặt trước (cái này do phao điện làm nhiệm vụ - Phao điện để tránh trường hợp chỉ mình bể cát điều khiển gây tình trạng bơm đóng cắt quá thường xuyên "gây mất trật tự" và ảnh hưởng đến tiếp điểm do phải đóng cắt nhiều).
                B. Theo ý bạn 2 cái van phao thừa nếu lắp 2 cái van điện là không đúng vì:
                Giả sử nhà có cái bể Inox 1 hoặc nhà có cái bể Inox 2 (dùng bể xây bình thường cũng được) dùng cạn nước đến mức mà van điện tác dụng, máy bơm nó sẽ bơm mặc dù nhà kia bể vẫn đầy, lúc này mà không có cái "van cơ (van phao)" thì "nước là của nhà mình hết", nghĩa là nhà còn lại sẽ bị tràn bể cho đến khi bể nhà kia được bơm đầy và van điện ngắt máy bơm.
                Vậy tổng kết lại như sau:
                1. Cái van điện ở bể cát để chống tràn bể cát.
                2. 2 cái van điện ở 2 bể inox (hoặc bể xây - tùy mỗi nhà) là để đóng cắt máy bơm theo mức nước trên và mức nước dưới do mỗi nhà tự đặt (như bạn gì nói không lắp van điện ở đây để nếu có mất điện vẫn có 2 bể nước đầy là không hợp lý vì mức nước thấp nhất có trong mỗi bể inox hoàn toàn có thể thiết lập nhờ van điện, có thể đặt mức thấp nhất khoảng 90% bể như vậy có mất điện vẫn còn nhièu nước mà máy bơn vẫn không phải đóng cắt thường xuyên như trường hợp chỉ sử dụng mỗi van điện ở bể cát).
                3. 2 cái van phao (van cơ thuần túy) ở 2 bể là phòng trường hợp nhà kia bơm làm bể nhà này bị tràn theo.
                PS: Phương án để bể cát luôn ẩm để tránh bị khô mặt làm khả năng lọc kém là không khả thi, vì bản thân tôi, nhà tôi đang dùng bể lọc cát (vì khu này đến giờ vẫn chưa có nước sạch và phải dùng giếng khoan), dù để nó ngập nước hay khô (đã thử kiểm nghiệm rồi) thì cũng chỉ một thời gian ngắn (thường là 2 tháng) vẫn phải lên bể cát để vệ sinh nếu không nó bị một lớp bùn bám trên mặt cát (dù bùn khô hay bùn ướt nhão) làm không chảy nước xuống được và lọc cực chậm.
                Với sơ đồ như trên tôi cho rằng kinh tế + đơn giản + thực tế trong sử dụng khi một bể cát phải chia nước cho 2 bể có mức cao khác nhau. Trường hợp một bể cát dùng cho nhiều nhà (hàng chục nhà chẳng hạn) thì phương án hay nhất là dùng 1 bể lớn để chứa nước kết hợp với 1 bể cát sau đó chia cho các bể nhỏ của mỗi nhà và chỉ dùng mỗi van phao ở mỗi nhà.
                em hỏi một chút
                với hình vẽ như bác đó thì cần một bể chứa riêng không ai đươc dùng bể đó sao?
                giả giụ nhà bác cao nhất và không thể xây hoặc thêm một bể nữa(thiếu không gian)
                nhà bác dùng luôn bể đó trong khi các nhà dưới họ không dùng(vì điều kiện gì đó)mà bể họ vẫn đầy thì bể nhà bác xài một thời gian thi đâu còn nước để mà xài cơ chứ.
                chẳng lẽ lúc đó chạy 1 trong 2 bể để tháo nước sao?
                bác đấu toàn vào tiếp điểm thường đóng thì phải??????????
                }}}===(¯`*(¯`v´¯)*´¯)===>
                Ngu dốt không đáng thẹn bằng thiếu ý chí học hỏi
                Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình
                }==={>>0978885615>>>

                Comment


                • bác làm zay phức tạp quá
                  theo tui nghĩ thi mjnh xai phao hoac cảm biến thi xong thui ma

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi ABUB Xem bài viết
                    bác làm zay phức tạp quá
                    theo tui nghĩ thi mjnh xai phao hoac cảm biến thi xong thui ma
                    thì đó họ đang nói về phao đó thôi
                    làm cái này cho đơn giản chư mà đụng tơi điện tử thì đâu phải ai cũng làm được.
                    }}}===(¯`*(¯`v´¯)*´¯)===>
                    Ngu dốt không đáng thẹn bằng thiếu ý chí học hỏi
                    Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình
                    }==={>>0978885615>>>

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi ngochoangims Xem bài viết
                      Lâu lắm tối mới vào lại diễn đàn, thấy Bác thẩm định thế này tôi chán chả muốn giải thích nhưng thôi giải thích thêm lần cuối cho bác hiểu "lắp thêm hai cái van cơ khi đã có 2 cái van phao ở 2 bể INOX chả thừa tí nào cả".
                      Vì sao?
                      Vì thế này:
                      Trước tiên xem lại cái ảnh tôi đã post ở các bài trước đã:

                      Giải thích nguyên lý hoạt động:
                      A. Máy bơm chỉ chạy được khi các điều kiện sau được thóa mãn:
                      1. Bể cát chưa bị tràn.
                      2. Bể Inox số 1 hoặc số 2 bị cạn nước dưới mức đặt trước (cái này do phao điện làm nhiệm vụ - Phao điện để tránh trường hợp chỉ mình bể cát điều khiển gây tình trạng bơm đóng cắt quá thường xuyên "gây mất trật tự" và ảnh hưởng đến tiếp điểm do phải đóng cắt nhiều).
                      B. Theo ý bạn 2 cái van phao thừa nếu lắp 2 cái van điện là không đúng vì:
                      Giả sử nhà có cái bể Inox 1 hoặc nhà có cái bể Inox 2 (dùng bể xây bình thường cũng được) dùng cạn nước đến mức mà van điện tác dụng, máy bơm nó sẽ bơm mặc dù nhà kia bể vẫn đầy, lúc này mà không có cái "van cơ (van phao)" thì "nước là của nhà mình hết", nghĩa là nhà còn lại sẽ bị tràn bể cho đến khi bể nhà kia được bơm đầy và van điện ngắt máy bơm.
                      Vậy tổng kết lại như sau:
                      1. Cái van điện ở bể cát để chống tràn bể cát.
                      2. 2 cái van điện ở 2 bể inox (hoặc bể xây - tùy mỗi nhà) là để đóng cắt máy bơm theo mức nước trên và mức nước dưới do mỗi nhà tự đặt (như bạn gì nói không lắp van điện ở đây để nếu có mất điện vẫn có 2 bể nước đầy là không hợp lý vì mức nước thấp nhất có trong mỗi bể inox hoàn toàn có thể thiết lập nhờ van điện, có thể đặt mức thấp nhất khoảng 90% bể như vậy có mất điện vẫn còn nhièu nước mà máy bơn vẫn không phải đóng cắt thường xuyên như trường hợp chỉ sử dụng mỗi van điện ở bể cát).
                      3. 2 cái van phao (van cơ thuần túy) ở 2 bể là phòng trường hợp nhà kia bơm làm bể nhà này bị tràn theo.
                      PS: Phương án để bể cát luôn ẩm để tránh bị khô mặt làm khả năng lọc kém là không khả thi, vì bản thân tôi, nhà tôi đang dùng bể lọc cát (vì khu này đến giờ vẫn chưa có nước sạch và phải dùng giếng khoan), dù để nó ngập nước hay khô (đã thử kiểm nghiệm rồi) thì cũng chỉ một thời gian ngắn (thường là 2 tháng) vẫn phải lên bể cát để vệ sinh nếu không nó bị một lớp bùn bám trên mặt cát (dù bùn khô hay bùn ướt nhão) làm không chảy nước xuống được và lọc cực chậm.
                      Với sơ đồ như trên tôi cho rằng kinh tế + đơn giản + thực tế trong sử dụng khi một bể cát phải chia nước cho 2 bể có mức cao khác nhau. Trường hợp một bể cát dùng cho nhiều nhà (hàng chục nhà chẳng hạn) thì phương án hay nhất là dùng 1 bể lớn để chứa nước kết hợp với 1 bể cát sau đó chia cho các bể nhỏ của mỗi nhà và chỉ dùng mỗi van phao ở mỗi nhà.
                      theo em thấy bác đấu 3 van điện này ko hợp lý lắm....giả sử có một người dùng trực tiếp nc từ bể cát, khi bể cát cạn nc mà 2 bể inoc chưa cạn để đóng tiếp điểm thì máy bơm làm sao bơm....như vậy người sử dụng nc trực tiếp từ bể cát sẽ ko có nước.....
                      Theo em lếu 3 bể nc có độ cao thấp đúng như hình vẽ thì có một cách cực kì tiết kiệm và đơn giản là: lắp 2 phao cơ vào 2 bể thấp, 1 phao điện vào bể cao như vậy là ổn.....theo nguyên lý dòng chẩy thì nc chẩy từ cao suống thấp thì nc xẽ chẩy đầy bể thấp nhất trước >>van cơ đóng lại,>>bể 2 tiếp tục đc bơm đầy cho đến khi van cơ đóng (ko quan trọng van nào đóng trước vì 2 bể ko ảnh hưởng đến nhau)...khi 2 bể thấp đầy rối thì bể cát mới đầy >> van điện ngắt>> động cơ ngừng chạy....như vậy 2 bể dưới thấp núc nào cung đầy nc vì chỉ cần 1 trong 2 bể này cạn thì nc ở bể cát xẽ chẩy xuống >> van diện đóng >> động cơ hoạt động...
                      Nếu lưu lượng nc đầu vào của bể cát lớn hơn đầu ra của bể >> 2 bể thấp chưa đầy mà bể cát đã đầy thì van điện xẽ ngắt(bể cát ko bị chàn) cho đến khi nc bể cát xuống đến mức chỉ định van điện lại đóng>>>>>
                      Em nghĩ như vậy là ổn nhất, chỉ chừ trường hợp lưu lượng nước đầu ra của bể cát quá nhỏ( tắc ống) thì mới có trường hợp nc ở 2 bể thấp hết mà nc trên bể cao vẫn còn >>> máy bơm ko chạy

                      Comment


                      • Cách dùng công tắc đó là đơn giản nhưng bạn đã nghĩ đến trường hợp máy bơm cứ tắt bật liên tục khi công tắc đóng mở chưa?Phải có cách nào quy định sau khi ngắt một khoảng thời gian nhất định thì máy bơm mới chạy lại! Thế mới nể!!!!!!

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi mitdac_hanam Xem bài viết
                          em hỏi một chút
                          với hình vẽ như bác đó thì cần một bể chứa riêng không ai đươc dùng bể đó sao?
                          giả giụ nhà bác cao nhất và không thể xây hoặc thêm một bể nữa(thiếu không gian)
                          nhà bác dùng luôn bể đó trong khi các nhà dưới họ không dùng(vì điều kiện gì đó)mà bể họ vẫn đầy thì bể nhà bác xài một thời gian thi đâu còn nước để mà xài cơ chứ.
                          chẳng lẽ lúc đó chạy 1 trong 2 bể để tháo nước sao?
                          bác đấu toàn vào tiếp điểm thường đóng thì phải??????????
                          Đã xem người hỏi ở bài 1 người ta hỏi cái gì chưa mà bạn vào đây thắc mắc kiểu này? trong cuộc sống có hàng ngàn phương án khác nhau, cái quan trọng là tôi trả lời cho trường hợp mà người tạo ra topic này hỏi. Bàn tán lộn xộn và lạc đề chả giải quyết cái gì ở đây.
                          - Hướng dẫn tự tạo chart thêu
                          Chuyên bán buôn - bán lẻ kit thêu tranh chữ thập -

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi ngochoangims Xem bài viết
                            Đã xem người hỏi ở bài 1 người ta hỏi cái gì chưa mà bạn vào đây thắc mắc kiểu này? trong cuộc sống có hàng ngàn phương án khác nhau, cái quan trọng là tôi trả lời cho trường hợp mà người tạo ra topic này hỏi. Bàn tán lộn xộn và lạc đề chả giải quyết cái gì ở đây.
                            có bàn tán thì mới có những sáng kiến chứ
                            mình cũng đang tìm hiểu để lắp đặt cho hệ thống nước nhà mình(muốn cổ mà hiện đại hiiii)một máy bơm mà có thể làm được ba nhiệm vụ mà không bi trùng lặp hai nhiêm vụ làm cùng một lúc.
                            có vẻ hơi vô lý một chút đúng không???giờ mới trong thờ gian tìm hiêu?
                            CÓ GÌ MONG CÁC BÁC THÔNG CẢM ...
                            }}}===(¯`*(¯`v´¯)*´¯)===>
                            Ngu dốt không đáng thẹn bằng thiếu ý chí học hỏi
                            Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình
                            }==={>>0978885615>>>

                            Comment

                            Về tác giả

                            Collapse

                            phanta Tìm hiểu thêm về phanta

                            Bài viết mới nhất

                            Collapse

                            Đang tải...
                            X