Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Lan Hương trả lời nè ...

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #91
    Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
    Mạch điện cũng khá đơn giản, nhỏ gọn, công suất lớn bé do linh kiện công suất quyết định (ví dụ vài trăn Watt thì dùng IRF840; vài KW thì dùng IRF460 hay hơn nữa),



    Tham khảo : Biến áp điện tử — KimTrang

    Thân ái.
    Chị Lan Hương ơi , xin chị cho biết thêm 1 chút :
    1- Mạch điện này ( IC TL494 ) hoạt động ở tần số khoảng bao nhiêu ?
    2- Hình dạng và kích thước của cuộn L1
    Xin cám ơn chị nhiều.....

    Comment


    • #92
      Mạch này muốn xài được cũng phải tốn nhiều tiem và học phí mới chạy được, chưa nói đến chuyện chạy ngon, nói chung, nó không phải là thứ mì ăn liền đâu! hehe.

      Comment


      • #93
        Nguyên văn bởi ana3b1c5d2 Xem bài viết
        Mạch này muốn xài được cũng phải tốn nhiều tiem và học phí mới chạy được, chưa nói đến chuyện chạy ngon, nói chung, nó không phải là thứ mì ăn liền đâu! hehe.
        À vâng.......nhưng không có bắt đầu thì không bao giờ tới đích cả....điều này chắc sư huynh cũng biết.....

        Comment


        • #94
          [MENTION=214098]thetung[/MENTION]: Sơ đồ copy nhiều lần nên mờ quá, không biết có phải C6 và R6 nối vào chân 5 và chân 6 không.
          Nếu đúng vậy thì f = 1/(C6*R6)
          Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

          Comment


          • #95
            Nguyên văn bởi thetung Xem bài viết
            À vâng.......nhưng không có bắt đầu thì không bao giờ tới đích cả....điều này chắc sư huynh cũng biết.....
            bạn nói không hề sai, đây là 1 trong muôn vàn hướng chúng ta muốn đi đến 1 cái đích, có rất nhiều hướng sẽ dẫn đến ngõ cụt. Nếu bạn sinh viên nào muốn bỏ chút học phí để có 1 cái mạch chạy tốt từ sơ đồ này thì nên nghĩ kĩ, các doanh nghiệp cũng nên cẩn thận vì sản xuất trên quy mô công nghiệp sẽ có rất nhiều vấn đề cần suy nghĩ. Hãy nhớ: giá mà mọi thứ đẹp như thuyết!

            Comment


            • #96
              Nguyên văn bởi ana3b1c5d2 Xem bài viết
              bạn nói không hề sai, đây là 1 trong muôn vàn hướng chúng ta muốn đi đến 1 cái đích, có rất nhiều hướng sẽ dẫn đến ngõ cụt. Nếu bạn sinh viên nào muốn bỏ chút học phí để có 1 cái mạch chạy tốt từ sơ đồ này thì nên nghĩ kĩ, các doanh nghiệp cũng nên cẩn thận vì sản xuất trên quy mô công nghiệp sẽ có rất nhiều vấn đề cần suy nghĩ. Hãy nhớ: giá mà mọi thứ đẹp như thuyết!
              Vấn đề ở đây là các bạn ấy muốn tự làm lấy. Nếu "bí" thì các bạn có thể liên lạc với CTy Vũ Lân đã nói trên để mua. Về doanh nghiệp thì bạn chớ lo "bò trắng răng", vì họ đã đầu tư SX (và có lợi tức vì việc đó) thì chắc là không kém "khôn" hơn bạn.
              Vì là sản phẩm của doanh nghiệp nên không có quyền đưa hình lên đây khi chưa có sự đồng ý của họ.

              Comment


              • #97
                Nguyên văn bởi thetung Xem bài viết
                Chị Lan Hương ơi , xin chị cho biết thêm 1 chút :
                1- Mạch điện này ( IC TL494 ) hoạt động ở tần số khoảng bao nhiêu ?
                2- Hình dạng và kích thước của cuộn L1
                Xin cám ơn chị nhiều.....
                - Mạch đề nghị hoạt động ở tần số 6KHz đến 16 KHz, có thể dùng tần số cao hoặc thấp hơn tùy theo tốc độ đáp ứng của opto. Với opto đáp ứng kém thì cần giảm tần số để bảo đảm dạng xung vào các gate (và ngược lại). Tần số thì đúng như HTTTH nêu ra : f = 1/(C6*R6)
                - Chú ý mạch R//C trước Opto là để tăng độ dốc sườn "lên" của tín hiệu vào opto, bảo đảm tín hiệu xung vuông đầu ra.
                - Cuộn L1 dùng xuyến từ loại 20/10/10 quấn 30 vòng dây d=0,6 . Kích thước và hình dạng cuộn dây phụ thuộc rất lớn vào công suất đáp ứng của mạch.

                to HTTTH : không phải copy nhiều quá mà hình bị mờ, mà do up lên Photobucket thì kích thước ảnh chỉ có thế --> độ phân giải kém.

                Comment


                • #98
                  Tư duy lôgic cuả LH rất giống một cty ở HN . Có phải hay không thỉ không thèm biết . Nếu đúng thì ... Cái cty đó cũng bình thường thôi .
                  Muốn chứng minh chứ gì ? Muốn phân tích chứ gì ? Tự bỏ tiền ra mua lk về mà chứng minh . Tự bỏ tiền ra tuyển kỹ sư về cho họ phân tích . Tôi đâu phải chuột bạch để đi làm thí nghiệm cho người khác .
                  Lọai opto 4 cái ghé vào nhau chỉ để vứt vào thùng rác , đóng mở điều chế cái khỉ gì loại đấy ?
                  Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                  nguyendinhvan1968@gmail.com

                  Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                  Comment


                  • #99
                    Nguyên văn bởi ana3b1c5d2 Xem bài viết
                    bạn nói không hề sai, đây là 1 trong muôn vàn hướng chúng ta muốn đi đến 1 cái đích, có rất nhiều hướng sẽ dẫn đến ngõ cụt. Nếu bạn sinh viên nào muốn bỏ chút học phí để có 1 cái mạch chạy tốt từ sơ đồ này thì nên nghĩ kĩ, các doanh nghiệp cũng nên cẩn thận vì sản xuất trên quy mô công nghiệp sẽ có rất nhiều vấn đề cần suy nghĩ. Hãy nhớ: giá mà mọi thứ đẹp như thuyết!
                    Cám ơn sư huynh đã chỉ giáo ...Nhưng đệ mắc cái bệnh thích " tự sướng " nên nếu dùng cái có sẵn ,tuy rất tốt nhưng là cái của "người ta" , không sướng lắm.......

                    Comment


                    • Chào Lan Hương
                      Bạn có thể cho mình xin sơ đồ mạch nap acqui ,sử dung tụ điện để giảm áp từ 220v xuống 18v được không
                      Cám ơn nhiều



                      Về nguyên tắc, người ta dùng dung kháng của tụ điện có tổng trở tương đương với điện trở tính toán, rồi nắn cầu cho nhu cầu sạc. Tụ điện xem như không tiêu tốn năng lượng nên có hiệu suất khá cao.
                      Tuy nhiên không nên dùng kiểu này bạn ơi. Cái này nghe nói ngày xưa mấy ông thợ sạc bình ở thôn quê dùng (vài thập kỷ) rồi, rất nguy hiểm vì không được cách ly.
                      Last edited by lanhuong; 04-06-2013, 13:42.

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
                        - Mạch đề nghị hoạt động ở tần số 6KHz đến 16 KHz, có thể dùng tần số cao hoặc thấp hơn tùy theo tốc độ đáp ứng của opto. Với opto đáp ứng kém thì cần giảm tần số để bảo đảm dạng xung vào các gate (và ngược lại). Tần số thì đúng như HTTTH nêu ra : f = 1/(C6*R6)
                        - Chú ý mạch R//C trước Opto là để tăng độ dốc sườn "lên" của tín hiệu vào opto, bảo đảm tín hiệu xung vuông đầu ra.
                        - Cuộn L1 dùng xuyến từ loại 20/10/10 quấn 30 vòng dây d=0,6 . Kích thước và hình dạng cuộn dây phụ thuộc rất lớn vào công suất đáp ứng của mạch.

                        to HTTTH : không phải copy nhiều quá mà hình bị mờ, mà do up lên Photobucket thì kích thước ảnh chỉ có thế --> độ phân giải kém.
                        Cám ơn madam LH đã chỉ giáo các điều cơ bản .Nhưng nếu có cái hình khác rõ ràng hơn thì AE đỡ phải mò mẫm , đỡ bị "nổ"......

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
                          - Mạch đề nghị hoạt động ở tần số 6KHz đến 16 KHz, có thể dùng tần số cao hoặc thấp hơn tùy theo tốc độ đáp ứng của opto. Với opto đáp ứng kém thì cần giảm tần số để bảo đảm dạng xung vào các gate (và ngược lại). Tần số thì đúng như HTTTH nêu ra : f = 1/(C6*R6)
                          Vậy thì:
                          f = 1/(C6*R6) = 1/((22*10^-9)*(15*10^3)) = 3030,303Hz

                          Chỗ D6, U1,... làm việc như thế nào ấy nhỉ ?
                          Last edited by HTTTTH; 04-06-2013, 12:21.
                          Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                          Comment


                          • Tôi chỉ muốn cảnh báo bạn là đi hướng này có thể không đi đến đích, khi đã tốn kém mà không giải quyết được hì thì hối hận cũng muộn rồi! Học phí đã phải trả, trả xong không thu lại được gì! trong mạch đó thì không chỉ nguồn 15V kia thiết kế thế nào, mạch đó là kích transistor, chuyển sang kích mosfet không hề đơn giản. Bạn đừng nghĩ bạn có 3 ngôi sao mà đã giỏi rồi đâu!

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi ana3b1c5d2 Xem bài viết
                              Tôi chỉ muốn cảnh báo bạn là đi hướng này có thể không đi đến đích, khi đã tốn kém mà không giải quyết được hì thì hối hận cũng muộn rồi! Học phí đã phải trả, trả xong không thu lại được gì! trong mạch đó thì không chỉ nguồn 15V kia thiết kế thế nào, mạch đó là kích transistor, chuyển sang kích mosfet không hề đơn giản. Bạn đừng nghĩ bạn có 3 ngôi sao mà đã giỏi rồi đâu!
                              Ấy chết....3 ngôi sao là ai gắn , bây giờ m mới biết.....có thể không tức là có thể có ( 50/50 mà ) Không dúng chân xuống nước sao biết nước lạnh......

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                                Vậy thì:
                                f = 1/(C6*R6) = 1/((22*10^-9)*(15*10^3)) = 3030,303Hz

                                Chỗ D6, U1,... làm việc như thế nào ấy nhỉ ?
                                - Mạch đề nghị làm việc với 6 đến 16 KHz, nhưng như đã nói, chọn R6 và C6 để có tần số cần thiết còn tùy thuộc tốc độ đáp ứng của opto.
                                - TL494 chạy 50% duty nên điện áp ngõ ra tương đương 110V. D6 lấy mẫu điện áp ngõ ra sau khi phân áp với R17. Điện áp DC này cung cấp cho U1, hồi tiếp về điều biến (nghịch) độ rộng xung để ổn áp AC ngõ ra.

                                ana3b1c5d2 : ..... khi đã tốn kém mà không giải quyết được hì thì hối hận cũng muộn rồi! Học phí đã phải trả, trả xong không thu lại được gì! .....mạch đó là kích transistor, chuyển sang kích mosfet không hề đơn giản.
                                - Sợ tốn mà không làm được gì thì đến mua (rồi về cóp) cho chắc.
                                - Chuyển từ tranistor sang dùng MOSFET là chuyện ... vô cùng đơn giản (cũng có thể là không đơn giản với bạn). Dưới đây là mạch dùng transfo driver dễ dàng làm được điều mà bạn cho là ... khó.



                                Mạch đang được dùng cho rất nhiều máy công cụ, 1 pha lẫn 3 pha không ổn áp (mạch trong hình chỉ thể hiện 1 trong 3 pha nguồn vào).

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                anh_gioi Tìm hiểu thêm về anh_gioi

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X