Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Ổn áp một chiều 220V

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Ổn áp một chiều 220V

    các bác xem ý tưởng thế này có được không nhé
    đầu vào 110-220V xoay chiều(không ổn định) ra 220V 1 chiều ổn định, sai số 10%. xóm trọ mình mùa hè hay bị sụt điện, có lúc đo chỉ còn 100V, năm trước đã ra đi 1 em main rồi.
    sơ đồ khối đại loại thế này:
    [IMG][/IMG]
    mạch nhân đôi thì ok rồi, mạch kiểm tra e định dùng ADC, xử lý dùng VĐK (còn có vài chức năng nữa nên mới dùng VĐK), còn mạch ĐK công suất thì chưa biết làm thế nào
    Last edited by hoasua_2005; 09-04-2010, 17:19.

  • #2
    220 VDC để làm cái quái gì ? Thiết bị điện thông thường đều dùng 220 VAC. Thiết bị nhỏ thì dùng điện áp một chiều thấp. Nếu xóm trọ điện áp không ổn định thì dùng cái ổn áp (Lioa, AZT, Robo ... gì đó) bán đầy ngoài chợ là đủ. Không cần sáng tạo thêm gì cả.
    Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
      220 VDC để làm cái quái gì ? Thiết bị điện thông thường đều dùng 220 VAC. Thiết bị nhỏ thì dùng điện áp một chiều thấp. Nếu xóm trọ điện áp không ổn định thì dùng cái ổn áp (Lioa, AZT, Robo ... gì đó) bán đầy ngoài chợ là đủ. Không cần sáng tạo thêm gì cả.

      cái này e để chạy máy tính thôi (400W), lioa hay robot.......công suất nhỏ nhất là 1KVA, giá của nó 1000 000đ, sinh viên bọn em lấy đâu ra tiền,

      Comment


      • #4
        Không khả quan. Thứ nhất về công suất. Thứ hai về giá thành giữa làm và mua. Thứ 3 về độ ổn định. Thứ 4 tốn thời gian mà không có kết quả mong muốn.
        Nhà phân phối, đại lý bán biến tần,PLC,HMI,AC Servo... Delta

        Mr.Quỳnh 0978706839

        Comment


        • #5
          nếu đam mê thì bổ cái LIOA ra mà xem thử xem nó hoạt động như thế nào từ đó phát triển lên thành thiết bị đơn giản hơn. cái này chắc dễ hơn là tìm cách tạo nguồn ổn áp một chiều

          Comment


          • #6
            cái này : cháy nổ khi thử nghiệm + vật tư + công mà < 1.000.000đ mà đc như cái LIOA thì cũng bái phục, ra hàng đồng nát mà mua cái LIOA cũ , chắc chỉ 300K

            Comment


            • #7
              Dùng cái ổn áp Lioa bình thường đó đi cho khỏe, khỏi cần phải chỉnh lưu gì cả. bật bóng đèn tuýp 40W lên xài song song. Thấy nó sáng yếu thì điện áp thấp. Lúc đó tắt máy tính đi là vừa. Chưa kể đến việc đảm bảo công suất cũng như lọc phẳng...
              Nói chung là tiền mua cái main nó cũng xấp xỉ với cái bỏ ra khi chế tạo rùi đó
              Chúng ta sẽ nhận lại những gì chúng ta cho đi.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi hoasua_2005 Xem bài viết
                các bác xem ý tưởng thế này có được không nhé
                đầu vào 110-220V xoay chiều(không ổn định) ra 220V 1 chiều ổn định, sai số 10%. xóm trọ mình mùa hè hay bị sụt điện, có lúc đo chỉ còn 100V, năm trước đã ra đi 1 em main rồi.
                sơ đồ khối đại loại thế này:

                mạch nhân đôi thì ok rồi, mạch kiểm tra e định dùng ADC, xử lý dùng VĐK (còn có vài chức năng nữa nên mới dùng VĐK), còn mạch ĐK công suất thì chưa biết làm thế nào
                Ý tưởng của bạn là đúng . Không nhất thiết phải cần đến VXL hay ADC làm gì . Nhưng sản phẩm này chắc chắn sẽ đắt tiền hơn nhiều so với các loại ổn áp cơ thông thường .
                Ngược lại chính cái mạch nhân áp từ AC sang DC400V của bạn sẽ phải rất phức tạp . Nếu nhân áp theo kiểu mạch thông thường với một công suát lớn thì tự nhiên bạn sẽ phải trả một lượng tiền điện không cần thiết .
                Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                nguyendinhvan1968@gmail.com

                Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                  Ý tưởng của bạn là đúng . Không nhất thiết phải cần đến VXL hay ADC làm gì . Nhưng sản phẩm này chắc chắn sẽ đắt tiền hơn nhiều so với các loại ổn áp cơ thông thường .
                  Ngược lại chính cái mạch nhân áp từ AC sang DC400V của bạn sẽ phải rất phức tạp . Nếu nhân áp theo kiểu mạch thông thường với một công suát lớn thì tự nhiên bạn sẽ phải trả một lượng tiền điện không cần thiết .
                  cảm ơn bác van rất nhiều. về phần mạch nhân đôi em cũng đã thấy nó phức tạp rồi, toàn phải chọn lk cao áp. nhưng còn phần công suất lớn mà phải trả một lượng tiền không cần thiết thì em chưa hiểu, bác van giải thích giúp em với

                  em đang cần 1 em lioa hay robot...... để dùng tạm, khi chưa có bộ ổn áp này, e cần đồ cũ thôi, sv nghèo lắm, giá tầm 250-300k đổ lại thì alo em nhá

                  Comment


                  • #10
                    1. Nếu có tiều khoảng 1 triệu thì nên mua 1 bộ nguồn máy tính loại xịn ( công suất >=500W để tránh sụt áp do thiếu công suất) . dùng cách này đơn giản mà hiệu quả. điện chỗ mình 150v mà vẫn chát vô tư
                    2. các bộ biến đổi điện, bộ nguồn PWM ...AC/DC, DC/DC đều có đặc điểm chung là hiệu suất chỉ đạt khoảng 80-95% . Tức là nếu bạn mắc 1 bộ AC/DC hiệu suất 90% trước 1 bộ nguồn máy tính hiệu suất 85%, thì có nghĩa là bạn tốn thêm 10% tiền điện so với việc cắm thẳng bộ nguồn máy tính vào điện lưới.
                    3. Nếu bạn quyết tâm thử làm ( bỏ qua lựa chon 1-2) thì liên hệ mình ( DT: 0985205886) . Mình sẽ để lại cho bạn 1 bộ AC/DC chuyên dùng (2nd) với giá rất sinh viên cho bạn , giá 300k = cái lioa cũ. thông số nó đây : DPF1000 ( in 85-265VAC, out 360VDC, hiệu suất 95%, công suất 1000w). xem thử tài liệu nhé:
                    http://www.norgay.com/products/cosel...PDF/me_dpf.pdf
                    http://www.cdiweb.com/datasheets/cosel/DPF1000.pdf
                    hehe
                    - Bảo trì, sửa chữa máy công nghiệp
                    - Thiết kế, chế tạo board mạch điện tử
                    - Mua bán, sửa chữa thiết bị test: Oscilloscope; Spectrum Analyzer...
                    - Dt: 0985205886 -

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi voicoi365 Xem bài viết
                      1. Nếu có tiều khoảng 1 triệu thì nên mua 1 bộ nguồn máy tính loại xịn ( công suất >=500W để tránh sụt áp do thiếu công suất) . dùng cách này đơn giản mà hiệu quả. điện chỗ mình 150v mà vẫn chát vô tư
                      2. các bộ biến đổi điện, bộ nguồn PWM ...AC/DC, DC/DC đều có đặc điểm chung là hiệu suất chỉ đạt khoảng 80-95% . Tức là nếu bạn mắc 1 bộ AC/DC hiệu suất 90% trước 1 bộ nguồn máy tính hiệu suất 85%, thì có nghĩa là bạn tốn thêm 10% tiền điện so với việc cắm thẳng bộ nguồn máy tính vào điện lưới.
                      3. Nếu bạn quyết tâm thử làm ( bỏ qua lựa chon 1-2) thì liên hệ mình ( DT: 0985205886) . Mình sẽ để lại cho bạn 1 bộ AC/DC chuyên dùng (2nd) với giá rất sinh viên cho bạn , giá 300k = cái lioa cũ. thông số nó đây : DPF1000 ( in 85-265VAC, out 360VDC, hiệu suất 95%, công suất 1000w). xem thử tài liệu nhé:
                      http://www.norgay.com/products/cosel...PDF/me_dpf.pdf
                      http://www.cdiweb.com/datasheets/cosel/DPF1000.pdf
                      hehe
                      1, mình chỉ có 400k thui, chỗ mình nhiều lúc chỉ có 90-100V (17-19h), nguồn tốt cũng ko chạy được ở mức này.
                      2,đã hiểu
                      3,hihi, nhưng mà dùng tới 1000w thì thừa công suất. 360V thì cao quá.mình vẫn muốn tìm cái lioa/robot ngoài máy tính có thể chạy được quạt nữa

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi hoasua_2005 Xem bài viết
                        cái này e để chạy máy tính thôi (400W), lioa hay robot.......công suất nhỏ nhất là 1KVA, giá của nó 1000 000đ, sinh viên bọn em lấy đâu ra tiền,
                        có cái họ bán 0.5KVA mà, mình nhớ hôm trước mua cho chị hàng xóm cái này để sài cái tụ lạnh, tìm trên google có mà đầy.
                        http://www.vatgia.com/bepnhapkhau&mo...3&checkclick=1

                        Comment


                        • #13
                          1. Nếu nguồn sụt xuống 90-100Vac thì lại quá đơn giản mà lại chẳng tốn tiền nhiều nữa rồi. Bạn để ý sau cái nguồn nó có 1 cái Switch gạt 220/110. giờ bạn thay nó bằng 1 cái relay và 1 mạch điện nho nhỏ. Khi điện sụt xuống quá 140v thì relay nhảy, chuyển SW sang điện 110V. điện cao nó mở ra. Lưu ý là nguồn tuy sụt áp nhưng phải ổn định, chứ cứ chập chờn lúc cao lúc thấp như khi nhà gần mấy cha làm cửa sắt, hàn điện thì toi luôn.
                          - Bảo trì, sửa chữa máy công nghiệp
                          - Thiết kế, chế tạo board mạch điện tử
                          - Mua bán, sửa chữa thiết bị test: Oscilloscope; Spectrum Analyzer...
                          - Dt: 0985205886 -

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi caovanhuong Xem bài viết
                            có cái họ bán 0.5KVA mà, mình nhớ hôm trước mua cho chị hàng xóm cái này để sài cái tụ lạnh, tìm trên google có mà đầy.
                            http://www.vatgia.com/bepnhapkhau&mo...3&checkclick=1
                            cái này 0.5kva mà 750k lận, không đủ tiền, nếu đủ thì thà mình mua cái 1kva 905k còn hơn
                            to voicoi365 , chỗ mình không phải lúc nào nó cũng ở mức 90v, chỉ thỉnh thoảng lúc ngươif ta bật động cơ thì nó mới xuống mức ấy. nếu dugnf công tắc chuyển thì càng nguy hiểm, nhỡ mà đang ở 90v vọt lên 150v thì hỏng luôn cái nguồn

                            Comment

                            Về tác giả

                            Collapse

                            hoasua_2005 Tìm hiểu thêm về hoasua_2005

                            Bài viết mới nhất

                            Collapse

                            Đang tải...
                            X