Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cách khoan lỗ trên mạch in

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    sinh viên thì mua cái khoan cỡ 40k là dc rùi.dùng cục sạc dt làm nguồn, bảo đảm khoan hềt sẩy.em đang dùng nên mới dám nói thế. khoan bán ngoài chợ giời thíu jì.em ở HCM, ra chợ Nhật tảo,nó bán đầy đó.còn mũi khoan,mua lẻ 1k/1mũi.con` mua 5mũi thì nó tính mình 4k.sinh viên nên tiết kiệm tí pác àh.hehe.

    Comment


    • #17
      Thôi dùng khoan này đinó cũng giống cái khoan môtơ của bác vuthaonguyen đấy, cải tiến tý thôi
      Attached Files

      Comment


      • #18
        Hay là dùng cái này cũng được
        Attached Files

        Comment


        • #19
          Còn đây để cắt mạch in
          Attached Files
          Last edited by notrinos; 27-12-2007, 01:25.

          Comment


          • #20
            Nốt mấy cái cắt mạch nữa
            Attached Files

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết
              - Với mũi khoan, bạn có thể mua ở chợ trời với giá 15k/hộp. Hộp có dạng hình thang, có 8 mũi từ nhỏ đến lớn. Mũi lớn nhất là M2.

              - Về khoan, không quan trọng. Thậm chí bạn có thể dùng máy khoan Tàu. Nhưng vấn đề là bạn nên "đánh dấu" điểm khoan bằng một chiếc đinh mài nhọn hoặc bằng mũi "dao trổ" - theo cách gọi của dân quảng cáo. Việc này sẽ giúp bạn không bị trượt mũi khoan, và tránh gãy mũi khoan.

              - Trước khi khoan, bạn nên "làm ẩm" bề mặt và mũi khoan. Bạn sẽ tiết kiệm được khá nhiều. Có thể làm ẩm bằng dầu hoặc bằng... nước.

              - Trong khi khoan, nên "bấm nháy" chứ đừng chạy hết tốc độ. Và bạn có thể điều chỉnh theo ý muốn. Và đặc biệt chú ý: Đừng có tỳ khoan mạnh quá.

              Đây là một số cách mình vẫn hay làm cả với khung sườn, tản nhiệt. Hy vọng có ích cho bạn.
              Khoan mồi bằng tay hay đánh dấu bằng đinh tốn khá nhiều thời gian. Để khi khoan không bị trượt, hãy mài đầu mũi khoan nhọn đi, thay vì có một cạnh thẳng ngang ở đầu mũi. Chú ý khi mài điều chỉnh góc mài sao cho "me" cắt của mũi khoan sắc thì khi khoan mới ngọt. Có thể dùng dũa mỹ nghệ để mài, mũi khoan thì kẹp ê-tô, như vậy điều chỉnh góc mài dễ hơn mài đá.

              PT.
              Núi cao bởi có đất bồi
              Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
              Muôn dòng sông đổ biển sâu
              Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

              Comment


              • #22
                Theo tôi thì nếu mua khoan dùng điện 24V thì chẳng thà bỏ thêm tỵ tiền mà tậu con khoan tàu tôn tốt, để mà khoan được cả khoan sắt, gỗ... các loại, công việc điện tử mà các bạn không cần đến khoan sắt hay gỗ 4mm, 6mm, 10mm, .... à? còn khoan 12V thì mới đáng mua vì khi mất điện ta có thể dùng ắc quy! Tôi thì tôi dùng con khoan tàu hiệu ChungHop, con này chuẩn và bền lắm. mới toanh, giá có 120k à, mua ở dưới đường thanh xuân (HN). Con này lắp được mũi khoan đến 0.2mm, mua 15k/hộp chỗ khúc quẹo nối giữa ngõ thông ra Nguyễn công trứ và dải bán đồ cơ khí.

                Cứ từng bước một, làm xong projects nào ta lại để $vra tậu tiếp đồ chơi, dụng cụ khác, một chiếc máy cắt đá của ChungHop nữa chẳng hạn đẻ mà cắt nhôm, sắt, gỗ, đá, mạch in,... Rẻ, bền, hiệu quả, còn có tiền xài sang hơn thì vô cùng vô tận....
                "Imagination is better than knowledge. Knowledge is limited. Imagination encircles the world" - Albert Einstein

                Comment


                • #23
                  khi nao lam mai roi ma van khong thay mach nhu mong muon thi hay de toi giup cac ban khau do nhe! tham chi cac ban chi can dua toi so dong nguyen ly, sau mot thoi gian thoa thuan ban co mach in dung voi chi phi re hon ban phai bo ra de lam tai nha. DT: 0904277576(Long)

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi hanguyen Xem bài viết
                    Theo tôi thì nếu mua khoan dùng điện 24V thì chẳng thà bỏ thêm tỵ tiền mà tậu con khoan tàu tôn tốt, để mà khoan được cả khoan sắt, gỗ... các loại, công việc điện tử mà các bạn không cần đến khoan sắt hay gỗ 4mm, 6mm, 10mm, .... à? còn khoan 12V thì mới đáng mua vì khi mất điện ta có thể dùng ắc quy! Tôi thì tôi dùng con khoan tàu hiệu ChungHop, con này chuẩn và bền lắm. mới toanh, giá có 120k à, mua ở dưới đường thanh xuân (HN). Con này lắp được mũi khoan đến 0.2mm, mua 15k/hộp chỗ khúc quẹo nối giữa ngõ thông ra Nguyễn công trứ và dải bán đồ cơ khí.

                    Cứ từng bước một, làm xong projects nào ta lại để $vra tậu tiếp đồ chơi, dụng cụ khác, một chiếc máy cắt đá của ChungHop nữa chẳng hạn đẻ mà cắt nhôm, sắt, gỗ, đá, mạch in,... Rẻ, bền, hiệu quả, còn có tiền xài sang hơn thì vô cùng vô tận....

                    bác có lý,nhưng em thấy cầm cái khoan mệt phết, Cầm cái khoan 24V kia chắc êm hơn nên chắc em củng phải đi kiếm 1 cái ...
                    với cả thay vì mua cái khoan tàu 120k thì mua cái khoan xịn Maktec 2nd, 180k dùng sướng lắm, không ngắc ngoải như khoan 120k, mà lại điều chỉnh được tốc độ, chiều quay rất tiện,...
                    còn cái máy cẳt thì em củng đồng ý, các bác nên mua cái máy cắt+mài cầm tay về mà cắt, vừa đẹp vừa nhanh đỡ phải cưa mỏi tay

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi phanta Xem bài viết
                      Khoan mồi bằng tay hay đánh dấu bằng đinh tốn khá nhiều thời gian. Để khi khoan không bị trượt, hãy mài đầu mũi khoan nhọn đi, thay vì có một cạnh thẳng ngang ở đầu mũi. Chú ý khi mài điều chỉnh góc mài sao cho "me" cắt của mũi khoan sắc thì khi khoan mới ngọt. Có thể dùng dũa mỹ nghệ để mài, mũi khoan thì kẹp ê-tô, như vậy điều chỉnh góc mài dễ hơn mài đá.

                      PT.

                      sao lại phải mồi bằng tay nhỉ??????
                      trong cái phần in đấy ==> đánh dấu vào Keep Drill holes open đó bạn à!! thời đại cộng nghệ rùi mà!!!
                      chào

                      Comment


                      • #26
                        Chào các bạn, tôi nghe nói ở bên Tây nó khoan mạch in bằng đột dập, cả bảng mạch in chỉ đột dập một lần là xong toàn bộ các lỗ khoan, như thế vừa chính sác vừa nhanh, trăm bảng mạch như một, có bạn nào biết về công nghệ đột dập mạch in này không xin chỉ giùm, rất cám ơn.
                        Chuyên thiết kế mạch điều khiển, lắp đặt cơ khí, ĐT: 0913059995.

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi donkisoft Xem bài viết
                          sao lại phải mồi bằng tay nhỉ??????
                          trong cái phần in đấy ==> đánh dấu vào Keep Drill holes open đó bạn à!! thời đại cộng nghệ rùi mà!!!
                          chào
                          hình như bạn nhầm là đánh dấu vị trí khoan với cách mồi khoan ấy cái bạn nói chỉ là đánh dấu vị trí cần khoan chứ ko phải là làm cách nào cho khoan dễ hơn và ko bị trượt theo mình nếu ai chưa có trình độ khoan và dùng khoan ko thay đổi dc tốc độ thì mới dùng như thế còn khoan pro rồi thì khỏi cần mình dùng mô tơ 12 v có mạch dk tốc độ thì ok thấy khoan hay hơn cả khoan 120k khoan rất ngọt và êm chứ ko như khoan mua sẵn

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi taduc Xem bài viết
                            hình như bạn nhầm là đánh dấu vị trí khoan với cách mồi khoan ấy cái bạn nói chỉ là đánh dấu vị trí cần khoan chứ ko phải là làm cách nào cho khoan dễ hơn và ko bị trượt theo mình nếu ai chưa có trình độ khoan và dùng khoan ko thay đổi dc tốc độ thì mới dùng như thế còn khoan pro rồi thì khỏi cần mình dùng mô tơ 12 v có mạch dk tốc độ thì ok thấy khoan hay hơn cả khoan 120k khoan rất ngọt và êm chứ ko như khoan mua sẵn
                            không bạn ạ!
                            tất nhiên trong bất cứ sự xuất phát nào cũng từ 0 --> một tốc độ nào đó!!!! he he he
                            trong kỹ thuật điểm nầy mà quan tâm hàng đầu thì sự thành công gần kề rồi đó!
                            tôi lấy ví dụ cụ thể luôn...khi đánh dấu vào ô Keep Drill holes open thì trang IN bảng mạch sẽ cho ta những điểm định vị mũi khoan .... vấn đề là ta xử lý các bước trung gian để hoàn thành tấm mạch chưa tốt, ... khi ta chụp bản phim sang tấm đồng... có thể công đoạn nầy làm mất đi các điểm định vị đó nên khi mũi khoan đặt vào vào tấm đồng sẽ bị trượt, với nửa như tôi đã nói cái mũi khoan cũng vậy thôi khi tiếp xúc với điểm cần khoan mà không tuân theo quy luật từ 0 --> một tốc độ nào đó thì trượt là chuyện chắc.
                            tôi mách nước cho bạn nhé!!! muốn làm sản phẩm đạt chất lượng thì trước tiên bộ đồ nghề phải tương đối chất lựơng một chút tôi chế cái khoan rất rẻ tiền mà khoan rất chất lượng... mấu chốt ở chổ tôi cho mũi khoan tiếp xúc điểm cần khoan và nhấn cái công tắc đặc biệt của tôi chế để cái khoan đạt được tốc độ mong muốn từ 0 --> một tốc độ nào đó, lần đầu tôi cũng gặp trở ngại như bạn,thậm chí toi rất nhiều mũi khoan.... sau lần khó đó nó ló ra cái gọi là khôn đó bạn ạ!
                            thân chào và chúc nhiều tiến bộ trong công việc

                            Comment


                            • #29
                              lay motow khoan nguon 5 v cung~ dc
                              Ngày mai bắt đầu từ ngày hôm nay!!!

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi nhanmd Xem bài viết
                                Chào các bạn, tôi nghe nói ở bên Tây nó khoan mạch in bằng đột dập, cả bảng mạch in chỉ đột dập một lần là xong toàn bộ các lỗ khoan, như thế vừa chính sác vừa nhanh, trăm bảng mạch như một, có bạn nào biết về công nghệ đột dập mạch in này không xin chỉ giùm, rất cám ơn.
                                Trước kia tôi thấy có bán bộ phận đột đập lỗ khoan mạch in,nhưng đột từng lỗ 1,sau này chỉ thấy bán môtor khoan thôi.
                                còn đột dập thì khuôn trên là trục tròn,tiết diện phẳng và đường kính bằng đường kính cần khoan (0.8mm > 1mm),hơi vát chút xíu cho dễ cắt vào phíp lúc đầu,khuôn dưới là lỗ tròn,có vát cạnh rộng ra bên dưới để miệng lỗ bén,dễ cắt,dễ thoát phôi.

                                Đột dập một lúc cả trăm lỗ cho 1 mạch in,tôi nghĩ có lẽ VN cũng có thể làm được,nhưng cần tham khảo các phần mềm vẽ mach để rút ra được tiêu chuẩn về khoảng cách các chân linh kiện,sau đó tạo một ma trận lưới về kích thước chuẩn cho khuôn,những bảng thiết kế mạch in sẽ tuân thủ các kích thước của ma trận này.
                                khuôn đúc trên (khuôn đực)sẽ là một bảng ô lưới ngang,dọc có các lỗ gắn vừa khít các trục tròn của khuôn trên,chưa tính tới sự dùng phần mềm gắn các trục tròn này một cách tự động ,rồi một bộ phận gài chặt và khoá các trục tròn này lại,chỗ nào có lỗ cho chân linh kiện thì gắn trục khuôn vào,nơi nào không thì bỏ trống,
                                khuôn dưới (khuôn cái) cũng là một ma trận đầy đủ và cố định ,các ô lưới các lỗ của khuôn cái trùng khớp với trên.
                                như vậy bộ khuôn này sẽ thay đổi tùy biến được với sự sắp đặt các chân linh kiện bằng thủ công (hoặc bằng máy tự động,)khi thiết kế theo ô lưới kích thước của khuôn,chỉ cần thay đổi vị trí các trục tròn của khuôn trên (khuôn đực).còn khuôn cái thì cố định,nếu trục tròn khuôn đực nào hư cũng dễ thay thế.vài hàng góp ý

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                duyan1503 Tìm hiểu thêm về duyan1503

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X