Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Bộ điều khiển nhiệt độ mini

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Bác vi van pham ơi, em được công nhận là COI NHƯ nói đúng rồi nhé !!! Mừng ghê !
    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

    Comment


    • #62
      Chắc là bác thớt đang loay hoay với mấy món mới mua ở chợ Nhật Tảo. Không biết thớt đã đo được độ nhớt của keo chưa nhỉ?

      Tôi có ý kiến thế này, thớt thử xem nhé:
      - Dùng lò nhiệt đun dầu biến thế (dầu giải nhiệt cho máy biến thế, có thể mua của mấy anh làm ngành điện, dầu mới trong vắt, nhưng không có thì dùng dầu cũ cũng được, đừng dùng dầu cháy).
      Điều khiển cho nhiệt độ của cốc dầu được ổn định theo nhiệt độ yêu cầu.
      - Đặt cốc nung keo vào cốc dầu nóng, khử khí cho keo, khuấy keo, làm sao cho keo chảy đều là được.
      - Chờ cho đến khi hệ ổn định nhiệt, đo độ nhớt của keo.

      Phương án dùng dầu nhớt của bác vi van pham cũng tương tự, nhưng dầu nhớt bị đung nóng sẽ bốc mùi khá mạnh, trong khi dầu biến thế ở 200 độ ít có mùi.

      Dùng dầu để đun cách thuỷ có nhiều ưu điểm:
      - Nhiệt khá đều, dùng cốc inox để chứa keo và nhúng cốc để keo nằm sâu hơn mức dầu là sẽ có được buồng nhiệt khá đều.
      - Khi hệ ổn định nhiệt, nhiệt độ của cốc inox đựng keo chính là nhiệt độ của dầu và cũng là nhiệt độ của keo.
      - Tương đối dễ điều chỉnh nhiệt độ vì nhiệt dung riêng của dầu biến thế thấp hơn của nước, của dầu nhớt.
      - Không sợ bị khê keo.
      Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

      Comment


      • #63
        Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
        Bác vi van pham ơi, em được công nhận là COI NHƯ nói đúng rồi nhé !!! Mừng ghê !
        Mừng cho bác nhé.
        Nhưng bác coi chừng con bò lại khuấy cái bằng thạc sỹ mà luận văn tốt nghiệp chấn tử siêu âm của bác. Bác xem video này cho thư giản.

        Comment


        • #64
          Bác vi van pham ơi, em chưa đỗ tú tài mà lại có bằng thạc sĩ rồi à bác?
          Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

          Comment


          • #65
            Cháu tưởng chú lớn lắm học xong rùi đi làm rùi chứ ạ...

            Comment


            • #66
              Bác HTTTTH dù có học cũng không có được bằng tú tài mà chỉ coi như có , còn mình thì có 2 bằng tú tài nhưng lại không có bằng cử nhân nói gì tới tiến hay thạc sĩ .

              Comment


              • #67
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                1- Ha.ha.ha. keo lẫn bọt khí là bọt keo xốp mới đủ không khí tạo thành bọt xốp.

                2-Ha.ha.ha bách khoa tự điển không có từ áp suất tăng và sục khí vào giữa khi mở van cho không khí vào nồi chân không. Đúng là từ lạ. Con BÒ xit nước áp suất cao vào vũng hước xem nó bị nén lại hay văng tung tóe

                3-ha.ha.ha tài liệu nói máy tán sỏi Sonolith 3000 đun nóng lên 40 độ hay con BÒ nói phét mình đang tháo máy tán sỏi ? các máy khác không máy nào dùng cách NGU Đần hao điện lại tốn thời gian này cả
                1- Nhiều loại keo lúc bình thường thì nó đặc, đến khi hút chân không thì nó mới bị nổi bọt.

                2- Van hé mở cho áp suất tăng từ từ thôi chứ. Bác cố tình phun ào ào cho keo văng tung toé có khác gì sục hơi.

                3- Không đun thì chỉ có bọt gần mặt nước thoát ra được, bọt dưới đáy bị áp suất nước nén lại không bung ra được. Hơn nữa chẳng lẽ để cho bệnh nhân lạnh run? Mỗi lần chỉ khoảng nửa bồn tắm mà bác sợ hao điện.


                Click image for larger version

Name:	944B269E-CC16-42FD-90CE-67CDF2AADE27.jpeg
Views:	4505
Size:	80.9 KB
ID:	1717992
                Attached Files
                sau.ph

                Comment


                • #68
                  Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                  1- Nhiều loại keo lúc bình thường thì nó đặc, đến khi hút chân không thì nó mới bị nổi bọt.

                  2- Van hé mở cho áp suất tăng từ từ thôi chứ. Bác cố tình phun ào ào cho keo văng tung toé có khác gì sục hơi.

                  3- Không đun thì chỉ có bọt gần mặt nước thoát ra được, bọt dưới đáy bị áp suất nước nén lại không bung ra được. Hơn nữa chẳng lẽ để cho bệnh nhân lạnh run? Mỗi lần chỉ khoảng nửa bồn tắm mà bác sợ hao điện.

                  1- Chẳng có lọai keo nào khi hút chân không thành bọt xốp cả, 1 cục keo có 1 bọt khí khi đun nóng chảy trong chân không cũng chỉ có 1 bọt khí và bị hút mất. ( Giãng dạy vấn đề này lần thứ 3)

                  2- Có tiến bộ, đã biết keo đun chảy trong chân không, chỉ xảy ra bọt xốp khi mở van cho keo về trạng thái áp suất bình thường đột ngột.

                  3- Ha.ha.ha.
                  Mắc cười chết đi được, đợi tôi cười đã.
                  - Nhiệt độ nước là để tốc độ truyền âm nhanh, tối ưu. Thầy bói mù xem voi Tò Lò Mò cho rằng nhiệt để khử air ha.ha.ha.
                  - Bệnh nhân có nằm trong thùng nước đâu mà lạnh run? bệnh nhân nằm trên kính hội tụ âm thanh, có bị ướt gì đâu mà lạnh, thầy bói mù xem voi phán mắc cười quá

                  - Tài liệu chẳng nói gì đến việc dùng nhiệt (một cách NGU ĐẦN) để khử bọt khí trước khi cho nước vào thùng cả, người ta dùng cách khác, thầy bói mù đừng tán phét đem tài liệu khè tôi .



                  Comment


                  • #69
                    Em chào các anh tiền bối. Em thấy các anh cãi nhau dữ dội quá. Không biết lý thuyết ra sao nhưng trước em làm ở công ty kiểm nghiệm, mỗi khi kiểm tra vật mẫu cần phải đúc keo cứng. Khi đổ keo lỏng vào thì dùng máy hút chân không sau đó giữ yên z một lúc cho đến khi keo đông lại. Keo cũng khá là nhớt nhưng mà hút chân không rồi thì hết bọt. Không biết keo đặc hơn thì ra sao. Cũng chẳng cần phải gia nhiệt gì đâu.

                    Comment


                    • #70
                      Nhiệt độ càng cao thì lượng khí hoà tan trong chất lỏng càng giảm. Điều căn bản này SGK phổ thông đã nói, trong tài liệu cần gì phải ghi những chuyện vụn vặt như vậy.

                      Bác chưa nhìn thấy máy tán sỏi Sonolith 3000 thì đừng phán tầm bậy. Lưng bệnh nhân được ngâm trong bể nước nên sóng truyền tốt hơn các loại máy chứa nước trong bọc kín.

                      https://m.youtube.com/watch?v=PX7FRFMzIcY
                      sau.ph

                      Comment


                      • #71
                        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        Nhiệt độ càng cao thì lượng khí hoà tan trong chất lỏng càng giảm. Điều căn bản này SGK phổ thông đã nói, trong tài liệu cần gì phải ghi những chuyện vụn vặt như vậy.

                        Bác chưa nhìn thấy máy tán sỏi Sonolith 3000 thì đừng phán tầm bậy. Lưng bệnh nhân được ngâm trong bể nước nên sóng truyền tốt hơn các loại máy chứa nước trong bọc kín.

                        https://m.youtube.com/watch?v=PX7FRFMzIcY
                        ha.ha.ha
                        Thầy bói lại qua bên này khoe cái ngu ra.
                        Đun nóng nước lên 38 độ C để lấy bọt khí ra.

                        Chưa có cái máy tán sỏi thận nào lấy bọt khí ra 1 cách NGU ĐẦN và hao điện như thế.

                        Comment

                        Về tác giả

                        Collapse

                        Dththang Tìm hiểu thêm về Dththang

                        Bài viết mới nhất

                        Collapse

                        Đang tải...
                        X