Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Chuyện về cái máy lạnh của tôi.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • T.L.M
    replied
    Nhiệt không truyền đi đâu tại sao gió ra lại thấp hơn 1 độ?

    Chẳng liên quan gì đến xăng với máy phát điện cả. Ở trạng thái tĩnh không có dòng chuyển động thì áp suất mọi nơi thông nhau đều bằng nhau. Trở lực chỉ làm thời gian cân bằng áp suất lâu hơn thôi.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Cứ theo định luật bảo toàn năng lượng thì tắt lốc rồi nhiệt truyền đi đâu? 100gr môi chất thu được bao nhiêu nhiệt?

    Nhờ thợ đến lắp đồng hồ đo xem tắt lốc 3 phút sau áp suất có còn 60psi không hay rất bé?
    Lúa ơi! tắt lốc lạnh rồi nhiệt truyền đi đâu hả cháu:
    - Tắt quạt rồi thì nóng ông ạ! có thế mà cũng hỏi.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Cứ theo định luật bảo toàn năng lượng thì tắt lốc rồi nhiệt truyền đi đâu? 100gr môi chất thu được bao nhiêu nhiệt?

    Nhờ thợ đến lắp đồng hồ đo xem tắt lốc 3 phút sau áp suất có còn 60psi không hay rất bé?

    Leave a comment:


  • tuyennhan
    replied
    Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

    Thấy nóng là cảm giác của cơ thể, ngoài nhiệt độ nó còn phụ thuộc nhiều yếu tố (tâm lý, độ ẩm môi trường...), thực tế cơ thể đã thấy nóng khi nhiệt độ môi trường thấp hơn thân nhiệt gần 10 độ C. Chỉ có cái nhiệt kế là chuẩn thôi.
    Nếu đơn giản như thế thì mình thắc mắc làm gì , mình dốt máy tính còm còn phải mổ cò đây nếu việc chụp và gửi đơn giản với mình thì mình sẽ chụp và gửi hình cái gác và dồng hồ báo nhiệt và độ ẩm lên để chứng tỏ nhiệt căn gác nó có giống lò bánh mì hay chỉ là cảm giác cơ thể .

    Mình chỉ nghỉ được là với những yếu tố về tình trạng cái gác đủ để tạo thành cái màng chắn nhiệt bao quanh đồ đồng như lớp không khí ẩm bị lớp khí nóng đè xuống tạo thành màng chắn nhiệt trong la phông thôi . Còn cụ thể thế nào thì mình trình còi nên không giải thích được.

    Leave a comment:


  • trthnguyen
    replied
    Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết

    Mình cũng nghỉ vậy nên khi rờ thấy mát mình mới thắc mắc . Phòng thờ trên lầu mái tôn có phông thạch cao cửa ra ban công và cửa sổ đóng kín có rèm che bên trong phòng sáng mờ kín gió 12 giờ trưa lên thắp nhang thấy nóng như cái lò bánh mì thế nhiệt đủ cao hơn 37 ,5 độ rồi vậy mà rờ vào đồ thờ vẫn mát .

    Cũng đồ thờ đó mang ra ban công phơi tý là rờ thấy nóng ngay .
    Thấy nóng là cảm giác của cơ thể, ngoài nhiệt độ nó còn phụ thuộc nhiều yếu tố (tâm lý, độ ẩm môi trường...), thực tế cơ thể đã thấy nóng khi nhiệt độ môi trường thấp hơn thân nhiệt gần 10 độ C. Chỉ có cái nhiệt kế là chuẩn thôi.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Ừ ! cô áy nói không sai, nhưng mà kiểu nói máy phát điên 220volt không có điện vì xăng không có là sai.

    Leave a comment:


  • mèomướp
    replied
    Cháu thấy cô TLM (lúc sáng chị hàng xóm nhà cháu vào diễn đàn xem thấy bảo hình như là cô chứ hông phải là chú) viết đúng mà. Vì cạnh nhà cháu có cụ già nhặt đồng nát cụ ấy cứ lấy lốc của cái máy này lắp cho cái khác mỗi lần như vậy lại cân lại cáp. Khi thay ống nén hay giàn nóng khác cũng phải chỉnh lại cáp phun ấy ạ. Có lần cháu sang chơi bẻ nghịch cáp của cụ ấy nó phụt ra toàn là bọt như tuyết ấy ạ thích lắm...

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    ha.ha.ha.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Công nhận thầy bói NGU thật.
    Mấy ông thợ nói ống mao này có trở lực 80 psi đem ráp vào lốc. Có lưu chất đâu mà có trở lực? tương tự thầy bói mà nói có dòng điện đâu mà có điện trở dân thợ ném đá thầy bói vỡ đầu ra.
    Thôi thầy về xem bói đi. Cty nào thuê thầy xem bói tôi nghiệp cho họ quá.
    Làm sao mấy ông thợ biết trở lực của ống mao là bao nhiêu? Phải cho lốc chạy mới đo được chứ.

    Cùng 1 đoạn ống mao, gắn vào lốc lớn có dòng chảy lớn ra được trở lực lớn, lốc nhỏ thì lại ra kết quả trở lực khác. Bởi vậy lốc nào cũng phải cân cáp theo lốc đó. Không có ống mao rời nào có ghi sẵn trở kháng 80psi để cho ông thợ lắp vào lốc cả. Phải lắp ống mao vào trước, sau đó cho lốc chạy rồi cân chỉnh cho ra đúng 80psi.

    Click image for larger version

Name:	2397D561-DF0D-4856-BFF9-CA1F9595C3F5.jpeg
Views:	978
Size:	155.7 KB
ID:	1718861

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Bác về học lại môn cơ lưu chất xem trở lực có phụ thuộc vận tốc dòng chảy không? Dòng chảy =0 thì có chênh áp không?

    Máy tán sỏi đã được trả lời bên luồng đó. Bác đừng spam ở đây để đánh trống lảng.
    Công nhận thầy bói NGU thật.
    Mấy ông thợ nói ống mao này có trở lực 80 psi đem ráp vào lốc. Có lưu chất đâu mà có trở lực? tương tự thầy bói mà nói có dòng điện đâu mà có điện trở dân thợ ném đá thầy bói vỡ đầu ra.
    Thôi thầy về xem bói đi. Cty nào thuê thầy xem bói tôi nghiệp cho họ quá.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Bác về học lại môn cơ lưu chất xem trở lực có phụ thuộc vận tốc dòng chảy không? Dòng chảy =0 thì có chênh áp không?

    Máy tán sỏi đã được trả lời bên luồng đó. Bác đừng spam ở đây để đánh trống lảng.

    Leave a comment:


  • tuyennhan
    replied
    Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

    Làm gì mà nhiệt độ đồng thấp hơn môi trường,? Nó bằng nhiệt độ môi trường nhưng bạn chạm vào thấy mát vì nhiệt độ của nó đang thấp hơn nhiệt độ tay bạn (khoảng 37 độ C), nó sẽ lấy bớt nhiệt từ tay bạn. Khi phòng nóng > 37 độ xem, sờ vào sẽ thấy nóng.
    Mình cũng nghỉ vậy nên khi rờ thấy mát mình mới thắc mắc . Phòng thờ trên lầu mái tôn có phông thạch cao cửa ra ban công và cửa sổ đóng kín có rèm che bên trong phòng sáng mờ kín gió 12 giờ trưa lên thắp nhang thấy nóng như cái lò bánh mì thế nhiệt đủ cao hơn 37 ,5 độ rồi vậy mà rờ vào đồ thờ vẫn mát .

    Cũng đồ thờ đó mang ra ban công phơi tý là rờ thấy nóng ngay .

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Nguồn điện ~ máy nén.
    Điện áp (Vôn) ~ Áp suất (psi).
    Dòng điện (Coulomb/giây=Ampe) ~ Lưu lượng dòng chảy (gram/giây).
    Điện trở ~ ống mao.

    Thí dụ điện trở cản dòng cho tải. Dòng tải càng lớn thì sụt áp trên trở càng lớn. (Giống như muốn gas qua ống mao nhiều thì chênh lệch áp suât 2 đầu ống mao phải lớn). Khi dòng tải bằng 0 thì điện áp 2 đầu trở cũng bằng 0.

    Điện trở cản dòng điện, tức là cản dòng electron. Không có áp, không có dòng, electron không chuyển động thì điện trở cản cái gì? Điện trở vẫn mang trị số danh định là 1 ôm hay 2 ôm gì đấy nhưng nó chẳng cản gì cả.
    Ông về gom củi đun nước đổ vào cái máy phá sạn thận của ông, bệnh nhân lạnh run lên kìa, ở đây mà bói tóan

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguồn điện ~ máy nén.
    Điện áp (Vôn) ~ Áp suất (psi).
    Dòng điện (Coulomb/giây=Ampe) ~ Lưu lượng dòng chảy (gram/giây).
    Điện trở ~ ống mao.

    Thí dụ điện trở cản dòng cho tải. Dòng tải càng lớn thì sụt áp trên trở càng lớn. (Giống như muốn gas qua ống mao nhiều thì chênh lệch áp suât 2 đầu ống mao phải lớn). Khi dòng tải bằng 0 thì điện áp 2 đầu trở cũng bằng 0.

    Điện trở cản dòng điện, tức là cản dòng electron. Không có áp, không có dòng, electron không chuyển động thì điện trở cản cái gì? Điện trở vẫn mang trị số danh định là 1 ôm hay 2 ôm gì đấy nhưng nó chẳng cản gì cả.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Trở lực cũng là một dạng lực ma sát của lưu chất với đường ống. Không có chuyển động lấy đâu ra lực ma sát?

    Khi lốc đang chạy bình thường mới tạo ra chênh áp 60-90psi. Cho lốc nghỉ trên 3 phút là chênh áp gần =0.
    Ông NGU quá ông ơi.
    Ông nói điện trở để cản dòng điện, không có điện làm gì có điện trở người ta ném đá vỡ đầu ông. Ông đi chỗ khác bói đi.

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

vi van pham Tìm hiểu thêm về vi van pham

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X