Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch cầu H điều khiển động cơ 2A L298

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Chào mọi người!
    Em đang làm 1 mạch điều khiển đông cơ bước dùng l297 và L298, đông cơ em dùng là loại 4A.Nhưng khi vua cắm và mạch thi con L298 cháy ngay mặc dù đông cơ chạy ko tải.Có bác nào bán hoặc biết chỗ bán con L298 xin ko chỉ em với trứ dùng mấy con mua ngoài chợ giời thì chưa chạy đã cháy rồi.Em cũng đang đinhh dùng mosfet để làm 1 con L298,bác nào đã từng làm rồi chỉ em với, em đang rất cần mạch đồ án của em mà.Thank!

    Comment


    • #32
      Chào mọi người!
      Em đang làm 1 mạch điều khiển đông cơ bước dùng l297 và L298, đông cơ em dùng là loại 4A.Nhưng khi vua cắm và mạch thi con L298 cháy ngay mặc dù đông cơ chạy ko tải.Có bác nào bán hoặc biết chỗ bán con L298 xin ko chỉ em với trứ dùng mấy con mua ngoài chợ giời thì chưa chạy đã cháy rồi.Em cũng đang đinhh dùng mosfet để làm 1 con L298,bác nào đã từng làm rồi chỉ em với, em đang rất cần mạch đồ án của em mà.Thank!

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi khiem Xem bài viết
        Chào mọi người!
        Em đang làm 1 mạch điều khiển đông cơ bước dùng l297 và L298, đông cơ em dùng là loại 4A.Nhưng khi vua cắm và mạch thi con L298 cháy ngay mặc dù đông cơ chạy ko tải.Có bác nào bán hoặc biết chỗ bán con L298 xin ko chỉ em với trứ dùng mấy con mua ngoài chợ giời thì chưa chạy đã cháy rồi.Em cũng đang đinhh dùng mosfet để làm 1 con L298,bác nào đã từng làm rồi chỉ em với, em đang rất cần mạch đồ án của em mà.Thank!
        Quá dòng rồi!

        289 dùng cho 2A thôi
        4A là max chịu dòng.

        Khi khởi động (hoặc ngậm dòng, nếu diều khiển không tốt), dòng sẽ chừng hơn chục A

        Comment


        • #34
          Con này bạn phải có con diode schottky tốc độ đóng ngắt nhanh mới chạy được, bạn xem trong web dưới chữ kí. Mạch này lúc trước mình có làm chạy thấy cũng tốt lắm, mạch làm đơn giản , gọn nhẹ. Tuy nhiên di một lớp hơi khó, đường dây quá nhỏ. Nếu được thì nên đi 2 lớp. Sẽ oki lắm. Cần thì dùng con này nè MC33886VW - 5A H Bridge

          Web:[url]www.ledviet.info/url]
          Email:
          DĐ:0949299699

          Comment


          • #35
            cho mình hỏi làm sao để tính dòng lối ra của con L298, mình có mắc 1 mạch điều khiển động cơ bước dùng L297 và L298, mạch giống nhu trong datasheet con L297, cấp nguồn Vs=Vss=5V, động cơ bước 4.3V@1.5A, cấp xung khoảng 500Hz cho con L297 thấy động cơ quay nhưng moment rất yếu

            Comment


            • #36
              Ai vẽ lại cái sơ đồ nguyên lý của bác F cái, mình nhìn không rõ. Nếu dùng 2 động cơ thì mắc thế nào, sao thấy ngõ OUT3, 4 lại nối với R10K nối ngược trở về nhỉ, không hiểu

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
                Ai vẽ lại cái sơ đồ nguyên lý của bác F cái, mình nhìn không rõ. Nếu dùng 2 động cơ thì mắc thế nào, sao thấy ngõ OUT3, 4 lại nối với R10K nối ngược trở về nhỉ, không hiểu
                Cái mạch này là chống ngắn mạch, nó sẽ tự động ngắt, mình cũng làm thử cái này một lần rồi, mà sao kỳ vậy ta, cái mạch của anh F sao lại để PWM ở hai chân IN, hồi mình làm có nhớ là có một xung kích đưa vào IN (đã EN = 1) thì nó sẽ dẫn miết, nếu tắt thì phải tắt EN. Có ai có ý kiến gì ko, à mà ko biết con 3611 ở phía dưới làm gì vậy anh F.

                0988467839

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi duonghoang Xem bài viết
                  Cái mạch này là chống ngắn mạch, nó sẽ tự động ngắt, mình cũng làm thử cái này một lần rồi, mà sao kỳ vậy ta, cái mạch của anh F sao lại để PWM ở hai chân IN, hồi mình làm có nhớ là có một xung kích đưa vào IN (đã EN = 1) thì nó sẽ dẫn miết, nếu tắt thì phải tắt EN. Có ai có ý kiến gì ko, à mà ko biết con 3611 ở phía dưới làm gì vậy anh F.
                  2 con R2,R3 dùng để giữ trạng thái cho mấy chân IN vì nếu chân PWM ở mức cao thì sau một thời hằng nhất định, mấy chân IN này sẽ bị thả lỏng và điện trở này dùng để giữ mức logic trước đó thôi. chứ không có tác dụng chống ngắn mạch j ở đây cả.
                  để PWM ở 2 chân IN đâu có nghĩa là phải điều xung trên 2 chân này đâu. một chân giữ mức logic và điều xung trên chân còn lại là ok. tuy nhiên để dễ quản lí hệ số điều xung thì làm như vậy.
                  để quay thuận thì cho IN1=1 rồi điều xung ở chân IN2,quay nghịch thì IN2=1, điều xung trên chân IN1. (thay vì cho mức 1 thì ta có thể cho mức 0 cũng được).
                  còn nếu bạn dùng một chân để điều khiển chiều và một chân PWM thì sẽ gặp một vấn đề nhỏ. giả sử quay thuận IN1=1, Fpwm=f1 khi đó hệ số điều xung là D.
                  khi muốn quay nghịch cho IN1=0, và cũng với Fpwm=f1 thì hệ số điều xung sẽ là 100%-D.
                  còn với chân EN, nếu bạn cho phép chân EN và điều xung trên chân IN thì khi dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy và hãm.(hình như là hãm động năng).
                  còn nếu set chiều ở các chân IN và điều xung bằng chân EN thì dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy nguồn và chạy free.(nếu có các diot bảo vệ thì nó sẽ bị hãm bởi nguồn cấp, ko nhớ rõ là chế độ hãm gì, nhưng mà lực hãm sẽ nhỏ hơn lực hãm ở trường hợp trên).

                  con 3611 nếu mình ko nhầm thì nó là 4 con diot thôi, dùng để xả dòng trên động cơ, bảo vệ con L298 và dập bớt nhiễu trên nguồn. ko biết tần số của con này được bao nhiêu nhỉ?

                  còn vài thắc mắc nhỏ: có cần sử dụng 2 con D1 và D2 ko? có thể thay bằng điện trở được ko?. điện trở R1 trị số bao nhiêu, hình như nó sink dòng cho mạch công suất bên trong, vậy chắc nó phải có cs lớn chứ nhỉ, sao ko thấy ghi chú, đề cập nhỉ.

                  thân!

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi dt_love Xem bài viết
                    2 con R2,R3 dùng để giữ trạng thái cho mấy chân IN vì nếu chân PWM ở mức cao thì sau một thời hằng nhất định, mấy chân IN này sẽ bị thả lỏng và điện trở này dùng để giữ mức logic trước đó thôi. chứ không có tác dụng chống ngắn mạch j ở đây cả.
                    để PWM ở 2 chân IN đâu có nghĩa là phải điều xung trên 2 chân này đâu. một chân giữ mức logic và điều xung trên chân còn lại là ok. tuy nhiên để dễ quản lí hệ số điều xung thì làm như vậy.
                    để quay thuận thì cho IN1=1 rồi điều xung ở chân IN2,quay nghịch thì IN2=1, điều xung trên chân IN1. (thay vì cho mức 1 thì ta có thể cho mức 0 cũng được).
                    còn nếu bạn dùng một chân để điều khiển chiều và một chân PWM thì sẽ gặp một vấn đề nhỏ. giả sử quay thuận IN1=1, Fpwm=f1 khi đó hệ số điều xung là D.
                    khi muốn quay nghịch cho IN1=0, và cũng với Fpwm=f1 thì hệ số điều xung sẽ là 100%-D.
                    còn với chân EN, nếu bạn cho phép chân EN và điều xung trên chân IN thì khi dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy và hãm.(hình như là hãm động năng).
                    còn nếu set chiều ở các chân IN và điều xung bằng chân EN thì dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy nguồn và chạy free.(nếu có các diot bảo vệ thì nó sẽ bị hãm bởi nguồn cấp, ko nhớ rõ là chế độ hãm gì, nhưng mà lực hãm sẽ nhỏ hơn lực hãm ở trường hợp trên).

                    con 3611 nếu mình ko nhầm thì nó là 4 con diot thôi, dùng để xả dòng trên động cơ, bảo vệ con L298 và dập bớt nhiễu trên nguồn. ko biết tần số của con này được bao nhiêu nhỉ?

                    còn vài thắc mắc nhỏ: có cần sử dụng 2 con D1 và D2 ko? có thể thay bằng điện trở được ko?. điện trở R1 trị số bao nhiêu, hình như nó sink dòng cho mạch công suất bên trong, vậy chắc nó phải có cs lớn chứ nhỉ, sao ko thấy ghi chú, đề cập nhỉ.

                    thân!
                    Nếu mình thiết kế cho 2 động cơ thì sao, đâu còn đủ chỗ để thực hiện điều này nữa, vậy có các khắc phục khác không, để điều xung & cho động cơ đổi chiều cùng lúc..

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
                      Nếu mình thiết kế cho 2 động cơ thì sao, đâu còn đủ chỗ để thực hiện điều này nữa, vậy có các khắc phục khác không, để điều xung & cho động cơ đổi chiều cùng lúc..
                      nếu dùng 2 dc thì hoặc là dùng 2 ic thì tải được 4A còn nếu ko thì tách mấy chân của con ic này ra thì lúc này tải chỉ còn lại 2A thôi. ở đây đang phân tích xem mạch này hoạt động thế nào, còn chuyện mở rộng thì.. ai thích cứ làm.

                      mà không hiểu câu trên của bạn cho lắm.. đâu còn đủ chỗ để thực hiện điều này.. vậy điều này là điều gì?

                      ... để điều xung & đổi chiều cùng lúc.. chắc là bạn muốn xài một chân dk chiều và một chân điều xung chứ gì. nếu vậy thì ở trên tôi đã có nói rồi, bạn đọc kĩ lại đi, mình đã viết và có 2 cách để thực hiện điều này đấy.

                      thân!

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi dt_love Xem bài viết
                        2 con R2,R3 dùng để giữ trạng thái cho mấy chân IN vì nếu chân PWM ở mức cao thì sau một thời hằng nhất định, mấy chân IN này sẽ bị thả lỏng và điện trở này dùng để giữ mức logic trước đó thôi. chứ không có tác dụng chống ngắn mạch j ở đây cả.
                        để PWM ở 2 chân IN đâu có nghĩa là phải điều xung trên 2 chân này đâu. một chân giữ mức logic và điều xung trên chân còn lại là ok. tuy nhiên để dễ quản lí hệ số điều xung thì làm như vậy.
                        để quay thuận thì cho IN1=1 rồi điều xung ở chân IN2,quay nghịch thì IN2=1, điều xung trên chân IN1. (thay vì cho mức 1 thì ta có thể cho mức 0 cũng được).
                        còn nếu bạn dùng một chân để điều khiển chiều và một chân PWM thì sẽ gặp một vấn đề nhỏ. giả sử quay thuận IN1=1, Fpwm=f1 khi đó hệ số điều xung là D.khi muốn quay nghịch cho IN1=0, và cũng với Fpwm=f1 thì hệ số điều xung sẽ là 100%-D.
                        còn với chân EN, nếu bạn cho phép chân EN và điều xung trên chân IN thì khi dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy và hãm.(hình như là hãm động năng).
                        còn nếu set chiều ở các chân IN và điều xung bằng chân EN thì dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy nguồn và chạy free.(nếu có các diot bảo vệ thì nó sẽ bị hãm bởi nguồn cấp, ko nhớ rõ là chế độ hãm gì, nhưng mà lực hãm sẽ nhỏ hơn lực hãm ở trường hợp trên).

                        con 3611 nếu mình ko nhầm thì nó là 4 con diot thôi, dùng để xả dòng trên động cơ, bảo vệ con L298 và dập bớt nhiễu trên nguồn. ko biết tần số của con này được bao nhiêu nhỉ?

                        còn vài thắc mắc nhỏ: có cần sử dụng 2 con D1 và D2 ko? có thể thay bằng điện trở được ko?. điện trở R1 trị số bao nhiêu, hình như nó sink dòng cho mạch công suất bên trong, vậy chắc nó phải có cs lớn chứ nhỉ, sao ko thấy ghi chú, đề cập nhỉ.

                        thân!
                        Thông cảm cho, mình trước giờ chỉ hiểu điều xung và đảo động cơ một cách quá sơ đẳng, không ngờ còn nhiều thứ thế này.

                        1) Mình vẫn chưa hiểu về việc giữ trạng thái, mình chưa nghe khái niệm về điều này.

                        2) Đúng là mình dùng 1 chân DIR để đảo chiều & 1 chân PWM để điều xung, nhưng chưa hiểu tại sao hệ số điều xung lại còn 100%-D

                        3) Nếu mình thiết kế dùng cho 2 động cơ. Chân IN1 & chân IN2 mình dùng 1 con 74HC14 để ở giữa để làm thành 1 chân DIR duy nhất. Vậy thì chỉ còn cách điều xung ở chân EN thôi chứ đâu còn cách nào khác phải không.?
                        Theo như bạn trình bày thì PWM ở chân EN sẽ cho động cơ chạy ở chế độ nguồn & chạy free, vậy nó khác gì với chạy ở chế độ hãm, vì mình thấy, nếu nhìn theo sơ đồ khối thì hình như nó cũng không có gì khác nhau.

                        (-)
                        Cho mình hỏi ngoài lề chút, có thể nối tiếp 2 mạch sạc pin 1.2V để sạc cho pin 2.4V được không.

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
                          Thông cảm cho, mình trước giờ chỉ hiểu điều xung và đảo động cơ một cách quá sơ đẳng, không ngờ còn nhiều thứ thế này.

                          1) Mình vẫn chưa hiểu về việc giữ trạng thái, mình chưa nghe khái niệm về điều này.

                          2) Đúng là mình dùng 1 chân DIR để đảo chiều & 1 chân PWM để điều xung, nhưng chưa hiểu tại sao hệ số điều xung lại còn 100%-D

                          3) Nếu mình thiết kế dùng cho 2 động cơ. Chân IN1 & chân IN2 mình dùng 1 con 74HC14 để ở giữa để làm thành 1 chân DIR duy nhất. Vậy thì chỉ còn cách điều xung ở chân EN thôi chứ đâu còn cách nào khác phải không.?
                          Theo như bạn trình bày thì PWM ở chân EN sẽ cho động cơ chạy ở chế độ nguồn & chạy free, vậy nó khác gì với chạy ở chế độ hãm, vì mình thấy, nếu nhìn theo sơ đồ khối thì hình như nó cũng không có gì khác nhau.

                          (-)
                          Cho mình hỏi ngoài lề chút, có thể nối tiếp 2 mạch sạc pin 1.2V để sạc cho pin 2.4V được không.
                          mình trả lời mấy câu hỏi của bạn như sau

                          1)về khái niệm giữ trạng thái thì đó là cách mình hiểu vì không biết trong kĩ thuật nó có từ nào chính xác hơn hay ko. và mình đã giải thích phía sau đó bạn.
                          Nguyên văn bởi dt_love Xem bài viết
                          2 con R2,R3 dùng để giữ trạng thái cho mấy chân IN vì nếu chân PWM ở mức cao thì sau một thời hằng nhất định, mấy chân IN này sẽ bị thả lỏng và điện trở này dùng để giữ mức logic trước đó thôi. chứ không có tác dụng chống ngắn mạch j ở đây cả.
                          nếu bạn coi trong datasheet con ic này thì mấy chân IN nó nối vào ngõ vào của cổng logic. vậy khi chân PWM ở mức cao thì trạng thái ở chân này như thế nào? tụ cách li, diot chắc là không dẫn vậy nếu ko có R thì chân này xem như thả lỏng, không xác định trạng thái...và bây jo thì R có tác dụng rồi đấy.

                          2) bạn xem bảng trạng thái của IC


                          nếu bạn dùng một chân để đảo chiều, một chân điều xung thì chắc chân EN bạn đã cho nó mức H, như vậy mình chỉ quan tâm đến 2 chân IN, ở đây (theo hình) là chân C và D.
                          nếu nó cùng trạng thái thì là fast motor stop, chính là hãm động năng mà mình nói.

                          giả sử Fpwm có mức cao là 10%trong chu kì của nó. và chân D là chân điều xung.

                          giả sử chiều thuân chân C=H, như vậy để động cơ quay thì chân D phải là L
                          khi đó với tín hiệu Fpwm ở trên thì nó sẽ quay trong 90% xung ở mức thấp tức là Dt=90%.
                          khi động cơ quay ngược thì C=L, khi đó để động cơ quay thì chân D phải là H, khi đó với tín hiệu Fpwm ở trên thì nó sẽ quay trong 10% xung ở mức cào, tức Dn=10%.

                          vậy Dn=100%-Dt.

                          3)
                          Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
                          Nếu mình thiết kế dùng cho 2 động cơ. Chân IN1 & chân IN2 mình dùng 1 con 74HC14 để ở giữa để làm thành 1 chân DIR duy nhất. Vậy thì chỉ còn cách điều xung ở chân EN thôi chứ đâu còn cách nào khác phải không.?
                          -->đúng.
                          Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
                          Theo như bạn trình bày thì PWM ở chân EN sẽ cho động cơ chạy ở chế độ nguồn & chạy free, vậy nó khác gì với chạy ở chế độ hãm, vì mình thấy, nếu nhìn theo sơ đồ khối thì hình như nó cũng không có gì khác nhau.
                          nếu như bạn nối 2 chân IN qua cổng not thì chắc chắn là 2 chân IN luôn khác trạng thái.. khi đó động cơ sẽ không bao giờ hoạt động ở chế độ fast motor stop.
                          lúc này EN=H thì dc quay, EN=L thì dc chạy ở chế độ Free như trong hình.
                          nghĩa là lúc này mấy chân ra 13 và 14 ko có trạng thái xác định mà trạng thái của nó được quyết định bởi động cơ và mấy con diot.

                          giả sử điện áp ngược sinh ra từ động cơ (điện áp trên 2 chân dc khi nó vừa bị mất nguồn) Umn< Vcc+Vdiot*2 thì dc chạy ở chế độ Free.
                          còn nếu Umn lớn hơn giá trị trên thì nó sẽ phân cực làm cho 2 con diot D1D4 hoặc D2D3 dẫn, lúc này nó nạp năng lượng trở lại nguồn, và mình nghĩ với một nguồn đủ dòng cấp cho động cơ hoạt động thì điện trở nội của nó sẽ nhỏ hơn điện trở nội của nguồn. vì vậy điện áp tại 2 chân dc sẽ bị ghim lại ở mức Vcc+Vdiot*2, và phần sức điện động còn dư sẽ tạo ra momen hãm hãm động cơ.
                          vì động cơ bị hãm thông qua nguồn nên mình gọi nó là chế độ Free hãm bởi nguồn.
                          mình giải thích theo cách hiểu và những gì mình biết về động cơ, còn cụ thể thì bạn tìm tài liệu về máy điện mà xem.

                          để nối 2 mạch nạp pin 1V2 để nạp pin 2V4 thì có thể được hoặc không, tùy thuộc vào cái mạch nạp của bạn như thế nào, và việc bạn cắm 2 cái mạch ấy vào điện lưới.

                          thân!
                          Attached Files

                          Comment


                          • #43
                            Nguyên văn bởi dt_love Xem bài viết
                            2 con R2,R3 dùng để giữ trạng thái cho mấy chân IN vì nếu chân PWM ở mức cao thì sau một thời hằng nhất định, mấy chân IN này sẽ bị thả lỏng và điện trở này dùng để giữ mức logic trước đó thôi. chứ không có tác dụng chống ngắn mạch j ở đây cả.
                            để PWM ở 2 chân IN đâu có nghĩa là phải điều xung trên 2 chân này đâu. một chân giữ mức logic và điều xung trên chân còn lại là ok. tuy nhiên để dễ quản lí hệ số điều xung thì làm như vậy.
                            để quay thuận thì cho IN1=1 rồi điều xung ở chân IN2,quay nghịch thì IN2=1, điều xung trên chân IN1. (thay vì cho mức 1 thì ta có thể cho mức 0 cũng được).
                            còn nếu bạn dùng một chân để điều khiển chiều và một chân PWM thì sẽ gặp một vấn đề nhỏ. giả sử quay thuận IN1=1, Fpwm=f1 khi đó hệ số điều xung là D.
                            khi muốn quay nghịch cho IN1=0, và cũng với Fpwm=f1 thì hệ số điều xung sẽ là 100%-D.
                            còn với chân EN, nếu bạn cho phép chân EN và điều xung trên chân IN thì khi dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy và hãm.(hình như là hãm động năng).
                            còn nếu set chiều ở các chân IN và điều xung bằng chân EN thì dc sẽ hoạt động ở chế độ chạy nguồn và chạy free.(nếu có các diot bảo vệ thì nó sẽ bị hãm bởi nguồn cấp, ko nhớ rõ là chế độ hãm gì, nhưng mà lực hãm sẽ nhỏ hơn lực hãm ở trường hợp trên).

                            con 3611 nếu mình ko nhầm thì nó là 4 con diot thôi, dùng để xả dòng trên động cơ, bảo vệ con L298 và dập bớt nhiễu trên nguồn. ko biết tần số của con này được bao nhiêu nhỉ?

                            còn vài thắc mắc nhỏ: có cần sử dụng 2 con D1 và D2 ko? có thể thay bằng điện trở được ko?. điện trở R1 trị số bao nhiêu, hình như nó sink dòng cho mạch công suất bên trong, vậy chắc nó phải có cs lớn chứ nhỉ, sao ko thấy ghi chú, đề cập nhỉ.

                            thân!
                            Đây là mạch của tác giả, có dẫn chứng cho bạn nè, có biểu đồ trong đó luôn.
                            Attached Files

                            0988467839

                            Comment


                            • #44
                              Cảm ơn nhiều, có gì mình sẽ hỏi tiếp ở luồng này.

                              Thêm 2 câu nữa nhé.

                              1/ Nếu mình làm bo công suất, cấp nguồn 9v để chạy động cơ 6V, trên đó có ổn áp 5V để điều khiển servo & chạy 1 cpu board khác. Vậy mình nên cấp nguồn cho sensor dò line từ bo công suất hay cấp từ các port I/O trên cpu board (uC là H8 của renesas). Trên cpu board không có ổn áp 5v, mà cũng ko được phép hàn thêm bất kỳ thứ gì lên board.
                              Mình sợ nguồn cấp từ các I/O của con H8 không đủ cấp cho sensor.

                              2/ Nếu cấp 9V cho động cơ 6V, xe đang chạy thẳng với tốc độ cao, nếu mình muốn ngừng lại ngay lập tức trong khoảng 0.5m, thì mình đảo chiều động cơ chạy ngược về 1 tí, hoặc ngừng hẳn động cơ, cách nào hay hơn mà không gây hại ngược lại cho bo công suất.

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi duonghoang Xem bài viết
                                Đây là mạch của tác giả, có dẫn chứng cho bạn nè, có biểu đồ trong đó luôn.
                                ý bạn là sao? nếu bạn thấy mình nói sai chỗ nào thì vui lòng chỉ cho mình biết chứ bạn nói vậy sao mình biết? hay những j mình nói đều sai hết?

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                falleaf Tìm hiểu thêm về falleaf

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X