Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Trình dịch cho ARM thì nên dùng loại nào ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Trình dịch cho ARM thì nên dùng loại nào ?

    Em đang tìm hiểu về ARM, nhưng do không nhiều người ở VN làm nên thông tin hơi ít, tự tìm hiểu cũng hơi khó khăn. Bác nào đã tìm hiểu về ARM rùi có thể cho em lời khuyên nên dùng trình dịch nào không ? Nếu có ưu nhược điểm thì tốt quá ? Dòng ARM em định dùng có thể của 1 trong 3 loại: ATSAM của Atmel, STR của ST Electronics, LPC của Philips.
    Trong các trình dịch sau thì nên chọn thằng nào ?

    - IAR
    - Keil ARM
    - HTPICC for ARM
    - CrossWorks for ARM
    - Crossware ARM
    - ImageCraft ICCV7 for ARM
    - Trình dịch của Raisonance
    - TASKING (trình dịch đính kèm bộ Altium Designer)
    - Hoặc còn thằng nào em chưa tìm được ...

  • #2
    Chú Hòa cho anh hỏi trước cái đã. Ở nhà mình đã có những chú ARM nào rồi?

    Về trình dịch, anh chưa dùng nhiều nhưng có ý kiến thế này: thằng Keil đã được ARM mua, nên nó có lợi thế sân nhà, vả lại bản free của nó có giới hạn code cao hơn nhiều thằng khác (16k, tất nhiên có bản ***** thì không kể đến yếu tố này, nhưng anh vẫn thích dùng bản free hơn). Thằng IAR cũng có bề dày làm trình dịch, và bản KS của nó có giới hạn code là 32k. Đa số nhà sản xuất khuyến cáo dùng hai thằng này. Ngoài ra, tuyệt đối miễn phí còn có thằng GCC trong GNU tool chain. Càng nói càng rối, tóm lại anh chẳng có lời khuyên về trình dịch, chỉ có một số thông tin thôi.

    Thân,
    Biển học mênh mông, sức người có hạn

    Comment


    • #3
      Thật là khó khi phân tích ưu nhược điểm của các trình dịch với nhau nhất là cho cùng một dòng VXL. Các trình dịch khi đã là sản phẩm thương mại thì nói chung là OK, mình dùng quen thằng nào thấy thằng đó tiện. Dùng cho uP thì Keil dùng khá tốt và tiện (khi viết chương trình phục vụ ngắt, các cài đặt thông số ban đầu cho uP, các cách gọi, vào ra cổng phần cứng dễ hơn). Còn dùng chung cho cả những con to hơn thì dùng ADS hoặc RVD có lẽ hay hơn, tin cậy hơn.

      Comment


      • #4
        theo mình nên dùng AT91SAM7 của atmel. Mình đã làm bài toán so sánh giữa Atmel, philips, Texas thì thấy atmel có nhiều ngoại vi hơn, giá rẻ hơn, flash 25ns nhanh nhất hiện nay, yêu cầu nguồn ít phức tạp.
        Hiện nay bộ tool arm mình có là: Crosswork Studio Arm, WinARM, EmbestIDE,MicroIDE, và mình chưa có con ARM nào cả .hehehe. Dùng WinARM có lẽ hợp lý nhất vì nó là bản free, có cả RTX, lib cũng free nốt. Atmel có thể nạp bằng ISP (dùng cái samba hoặc cái HJTAG gì đó).
        Nói đến ARM cho thèm, nhưng thật khó mua vì mình đã đặt con LPC2106 từ digikey nhưng nó không bán vì VN nằm trong những nước không bán cho ????. Mình đang hỏi chỗ Hàn Thuyên xem nhập nó giá bao nhiêu, nếu các bạn muốn mua thì góp tiền vào mua chung, 100 con AT91SAM7S64 cũng cỡ 700usd, nếu chơi con AT91SAM7X256 thì đa năng, mọi nhẽ, nhưng phải chi khoảng 12usd/con.
        Arm có 1 cái dở là ADC 10bit, nếu mà có ADC 12bit như PIC24H thì .....
        ! ! you can win if you want ! !

        Comment


        • #5
          hơ hơ hơ !!!

          Nguyên văn bởi anhtuan133 Xem bài viết
          theo mình nên dùng AT91SAM7 của atmel. Mình đã làm bài toán so sánh giữa Atmel, philips, Texas thì thấy atmel có nhiều ngoại vi hơn, giá rẻ hơn, flash 25ns nhanh nhất hiện nay, yêu cầu nguồn ít phức tạp.
          Hiện nay bộ tool arm mình có là: Crosswork Studio Arm, WinARM, EmbestIDE,MicroIDE, và mình chưa có con ARM nào cả .hehehe. Dùng WinARM có lẽ hợp lý nhất vì nó là bản free, có cả RTX, lib cũng free nốt. Atmel có thể nạp bằng ISP (dùng cái samba hoặc cái HJTAG gì đó).
          Nói đến ARM cho thèm, nhưng thật khó mua vì mình đã đặt con LPC2106 từ digikey nhưng nó không bán vì VN nằm trong những nước không bán cho ????. Mình đang hỏi chỗ Hàn Thuyên xem nhập nó giá bao nhiêu, nếu các bạn muốn mua thì góp tiền vào mua chung, 100 con AT91SAM7S64 cũng cỡ 700usd, nếu chơi con AT91SAM7X256 thì đa năng, mọi nhẽ, nhưng phải chi khoảng 12usd/con.
          Arm có 1 cái dở là ADC 10bit, nếu mà có ADC 12bit như PIC24H thì .....
          ARM tốt nhất là dùng TurborC (FreeDOS)không thì C# cúng được có điều phải mua Main và WinCE he he he.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi anhtuan133 Xem bài viết
            theo mình nên dùng AT91SAM7 của atmel. Mình đã làm bài toán so sánh giữa Atmel, philips, Texas thì thấy atmel có nhiều ngoại vi hơn, giá rẻ hơn, flash 25ns nhanh nhất hiện nay, yêu cầu nguồn ít phức tạp.
            Hiện nay bộ tool arm mình có là: Crosswork Studio Arm, WinARM, EmbestIDE,MicroIDE, và mình chưa có con ARM nào cả .hehehe. Dùng WinARM có lẽ hợp lý nhất vì nó là bản free, có cả RTX, lib cũng free nốt. Atmel có thể nạp bằng ISP (dùng cái samba hoặc cái HJTAG gì đó).
            Nói đến ARM cho thèm, nhưng thật khó mua vì mình đã đặt con LPC2106 từ digikey nhưng nó không bán vì VN nằm trong những nước không bán cho ????. Mình đang hỏi chỗ Hàn Thuyên xem nhập nó giá bao nhiêu, nếu các bạn muốn mua thì góp tiền vào mua chung, 100 con AT91SAM7S64 cũng cỡ 700usd, nếu chơi con AT91SAM7X256 thì đa năng, mọi nhẽ, nhưng phải chi khoảng 12usd/con.
            Arm có 1 cái dở là ADC 10bit, nếu mà có ADC 12bit như PIC24H thì .....
            Bạn muốn nhập CHIP hay KIT thì liên hệ với tôi http://www.ic-vn.com . Nếu bắt đầu làm ARM9 nên mua KIT để dễ phát triển. Còn ARM7 thì mua chíp về làm cũng được. Nhưng nếu yêu cầu đặt hàng chúng tôi không nhập dưới 10 chú.

            Comment


            • #7
              Trình biên dịch thì nên theo dòng hệ điều hành mà lựa chọn. Chọn GCC nếu dùng RTLinux, chọn VisualStudio 4 embeded nếu phát triển trên WinCE. Nhưng đầu tiên là phải có được 1 con chip + phụ kiện để phát triển 1 cái KIT còi đã rồi mới bàn tiếp

              Comment


              • #8
                Bác CQuay cho hỏi tý, lôi khoảng 2 chục con AT91SAM7X256 về thì giá bao nhiêu vậy. Bao lâu thì về đến đây thế. Cho hỏi cả chú LPC2101 khoảng 20 chú nữa.
                ! ! you can win if you want ! !

                Comment


                • #9
                  Tớ ké nữa! 2 em SAM
                  PNLab
                  Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
                  Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
                  Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
                  more...www.pnlabvn.com

                  Comment


                  • #10
                    tại 419 đội cấn có bán kit ARM của Philips, hình như là con LPC2116, giá 700K. Có cả mấy cái KIT arm của samsung nữa. Tuần sau là đã mượn được mấy con arm atmel của mấy bác bkis rồi, đem về bỏ vào túi nilon, cất xuống dưới đáy hòm linh kiện. con to vật như thế có cũng chẳng biết dùng vào việc gì.
                    ! ! you can win if you want ! !

                    Comment


                    • #11
                      Trình biên dịch thì mỗi thằng đều có lợi thế riêng của nó. Bác wen cái nào thì xào cái đó, quan trọng là ý tưởng lập trình của mình có hay không mà thôi.
                      Các tool trên điều có bản quyền cả, vì thế ta phải bỏ tiền ra mua. Mình để ý các cư dân VDK trên mạng họ thường dùng gcc để biên dịch, thằng này khiếp, cái gì nó cũng dịch được, hỗ trợ hầu như tất cả các loại VDK.
                      Hiện giờ có tool WinAVR, WinARM hoàn toàn miễn phí, có thể download dễ dàng bằng cách dùng google search chung.

                      Comment


                      • #12
                        Keil đi các pac ơi, nó có IDE hoàn hảo nhất, nếu không sử dụng bản RealView thì dùng gccARM miễn phí, có tích hợp chung trong môi trường của Keil luôn. hiện tại có bản gccARM331 down trong trang keil.com
                        Các bác nhé.

                        Comment


                        • #13
                          Keil bao gồm cả thư viện nhân thời gian thực.
                          RealView 3.1
                          Anh Em cứ chuẩn bị tinh thần đi nha. Nghiên cứu tài liệu kỹ vào. Sắp tới đệ sẽ kính biếu các cao thủ bản có bản quyền đàng hoàng. Cùng nhau phát triển. Mạnh ai được thì được nha.

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi phongsontiem Xem bài viết
                            Keil bao gồm cả thư viện nhân thời gian thực.
                            RealView 3.1
                            Anh Em cứ chuẩn bị tinh thần đi nha. Nghiên cứu tài liệu kỹ vào. Sắp tới đệ sẽ kính biếu các cao thủ bản có bản quyền đàng hoàng. Cùng nhau phát triển. Mạnh ai được thì được nha.
                            Hay đấy nhỉ. ở nhà tui cũng có bộ Keil cho 8051 và arm nhưng là bản *****. Bản của bạn là phiên bản bao nhiêu vậy? Phải công nhận thằng Keil này hay.
                            Ethernet-RS232, PIC Webserver, RFID Reader
                            CallerID, Cảnh báo BTS, ...
                            0988006696
                            linhnc308@gmail.com
                            http://linhnc308.blogspot.com

                            Comment


                            • #15
                              Bản mới nhất mà ARM xuất bản. Sắp có rùi:d
                              Àh mà chú linh dạo này làm ăn cái gì? Có hợp tác được kô đây?

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              phamthaihoa Tìm hiểu thêm về phamthaihoa

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X