Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Các bác tư vấn cho em thiết kế con anten này với. Hix hix!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Các bác tư vấn cho em thiết kế con anten này với. Hix hix!

    Chào các bác.
    Em là sinh viên năm thứ 4 Viện ĐTVT-BK. Em đang được giao thiết kế 1 con anten thu T làm việc được ở dải song ngắn cả sóng phân cực đứng và phân cục ngang và bức xạ vô hướng.
    Nó có 1 vài vấn đề như sau:
    1.Tuy rằng nói là thu cả sóng phân cực đứng và phân cực ngang nhưng tín hiệu cần đưa ra thực ra chỉ là 1 trong 2 cái thôi.Do đó thầy yêu cầu em cần thiết kế 1 bộ chuyển mạch số đưa tín hiệu ra,xem theo phân cực nào có công suất cao hơn thì đưa ra.Nói thật thầy nói thế,em cũng chưa hiểu lắm nên vào đây nhờ các bác giúp em xem chuyển mạch như thế thì nó hoạt động như thế nào,có bác nào có ví dụ hoặc một số kiến thức cơ bản về điều này thì share cho em với
    2.Tính toán độ dài các chấn tử,cách ghép nối. Đại khái là cái anten sau khi tạo ra sẽ có hình thù như thế này: 2 vòng khép kín có chu vi là "lamda/2" đặt vuông góc với nhau đảm bảo bức xạ vô hướng bới mp vuông góc với vòng. 1 lưỡng cực dài từ "lamda/4" -> "lamda/6" đặt vuông với mặt phẳng chiếu vòng.Vật liệu thiết là ống đồng có đường kính 3-4mm. Mọi người giải thích giúp em sao mà như thế nó lại thu được với...?
    Thank các bác^^

  • #2
    Bác này có ông thầy kỳ ghê!!!! Đã không dạy cho mà bắt làm, ai mà làm được bác nhỉ!

    Chúc vui.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi DemonAFC Xem bài viết
      Chào các bác.
      Em là sinh viên năm thứ 4 Viện ĐTVT-BK. Em đang được giao thiết kế 1 con anten thu T làm việc được ở dải song ngắn cả sóng phân cực đứng và phân cục ngang và bức xạ vô hướng.
      Nó có 1 vài vấn đề như sau:
      1.Tuy rằng nói là thu cả sóng phân cực đứng và phân cực ngang nhưng tín hiệu cần đưa ra thực ra chỉ là 1 trong 2 cái thôi.Do đó thầy yêu cầu em cần thiết kế 1 bộ chuyển mạch số đưa tín hiệu ra,xem theo phân cực nào có công suất cao hơn thì đưa ra.Nói thật thầy nói thế,em cũng chưa hiểu lắm nên vào đây nhờ các bác giúp em xem chuyển mạch như thế thì nó hoạt động như thế nào,có bác nào có ví dụ hoặc một số kiến thức cơ bản về điều này thì share cho em với
      2.Tính toán độ dài các chấn tử,cách ghép nối. Đại khái là cái anten sau khi tạo ra sẽ có hình thù như thế này: 2 vòng khép kín có chu vi là "lamda/2" đặt vuông góc với nhau đảm bảo bức xạ vô hướng bới mp vuông góc với vòng. 1 lưỡng cực dài từ "lamda/4" -> "lamda/6" đặt vuông với mặt phẳng chiếu vòng.Vật liệu thiết là ống đồng có đường kính 3-4mm. Mọi người giải thích giúp em sao mà như thế nó lại thu được với...?
      Thank các bác^^

      --- Bài toán này có 2 thành phần : Cơ khí + mạch điều khiển.

      Cơ khí : sẽ gồm các loại anten như bạn đã nói ( Không hiểu ông thầy không biết thì hướng dẫn học trò làm kiểu gì ???

      Mình cũng thấy lạ là có mấy thầy chẳng biết mô tê gì về cái mình hướng dẫn lại đi giao nhiệm vụ cho học sinh, sinh viên ???

      Phần điện : Bạn phải biết được cơ cấu chuyển mạch cao tần ... nếu nói về chuyển mạch ... nó cũng như bao loại chuyển mạch khác chỉ khác ở chỗ nó dùng cho cao tần mà thôi.

      Nếu được phép làm đơn giản ... bạn cũng có thể chuyển mạch ( tín hiệu ) từ các anten bằng rơ le ( tôi nghĩ là đơn giản nhất ) ...

      để biết anten nào thu tốt hơn và chọn dùng anten đó qua hệ thống chuyển mạch ... thì bạn phải đo được các tín hiệu trường trên các anten đó.
      --- muốn đo ở 2 anten .... tôi lấy ví dụ đơn giản ta lắp 2 mạch detect cường độ trường ... sau đó từ cường độ này ta đưa vào MCU ( hoặc mạch so sánh ) để xử lý rồi điều khiển chuyển mạch để kết nối với bên anten có tín hiệu tốt nhất.

      --- nếu chuyển mạch điện tử bạn có thể dùng pin diode để chuyển mạch tín hiệu, cũng có thể dùng IC số , so sánh ... nếu không được dùng MCU

      --- Để nhận biết cường độ trường bạn cũng có thể tìm các IC thu ( trong giải sóng ngắn mà bạn cần làm ) có một trong các đầu ra như kiểu RSSI , Meter , log out ... để giải quyết vấn đề ... nhận biết tín hiệu bên nào tốt hơn.


      --- Vì không có thời gian cũng chỉ gợi ý hướng cho bạn vậy thôi ... chủ yếu cái ông thầy hướng dẫn mà không hướng dẫn thì học trò lấy vốn đâu mà làm ... hơn nữa những ngành này là tương đối khó và phải có sự am hiểu nhất định !
      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi DemonAFC Xem bài viết
        Chào các bác.
        Em là sinh viên năm thứ 4 Viện ĐTVT-BK. Em đang được giao thiết kế 1 con anten thu T làm việc được ở dải song ngắn cả sóng phân cực đứng và phân cục ngang và bức xạ vô hướng.
        Nó có 1 vài vấn đề như sau:
        1.Tuy rằng nói là thu cả sóng phân cực đứng và phân cực ngang nhưng tín hiệu cần đưa ra thực ra chỉ là 1 trong 2 cái thôi.Do đó thầy yêu cầu em cần thiết kế 1 bộ chuyển mạch số đưa tín hiệu ra,xem theo phân cực nào có công suất cao hơn thì đưa ra.Nói thật thầy nói thế,em cũng chưa hiểu lắm nên vào đây nhờ các bác giúp em xem chuyển mạch như thế thì nó hoạt động như thế nào,có bác nào có ví dụ hoặc một số kiến thức cơ bản về điều này thì share cho em với
        2.Tính toán độ dài các chấn tử,cách ghép nối. Đại khái là cái anten sau khi tạo ra sẽ có hình thù như thế này: 2 vòng khép kín có chu vi là "lamda/2" đặt vuông góc với nhau đảm bảo bức xạ vô hướng bới mp vuông góc với vòng. 1 lưỡng cực dài từ "lamda/4" -> "lamda/6" đặt vuông với mặt phẳng chiếu vòng.Vật liệu thiết là ống đồng có đường kính 3-4mm. Mọi người giải thích giúp em sao mà như thế nó lại thu được với...?
        Thank các bác^^
        Chỉ trả lời số 1, số 2 cần có hình mới chỉ được.
        Thí dụ bạn đã làm được 1 anten có thể dùng phân cực đứng và ngang được, anten yagi là một thí dụ, bạn để các chấn tử đúng thì sóng ra sẽ là sóng có phân cực đứng còn chấn tử nằn ngang là sóng ra phân cực ngang, bên thu thì cũng tương ứng....Chả cần chuyển mạch gì cả. Còn câu "xem theo phân cực nào có công suất cao hơn thì đưa ra" không rỏ nghĩa vì từ máy phát ra sóng chưa phân cực. Có thể ý thầy là khi thu thấy kiểu phân cực nào thu manh thì chọn, kinh nghiệm thì phân cực nào sóng thu cũng như nhau, chỉ áp dụng khi có quá nhiều tần số thu phát gần nhau ta phân cực khác nhau để tránh giao thao.
        Chuyển mạch cao tần bằng rơle không phải là đơn giản.

        SKYPE NICK: anhtungdx

        Comment


        • #5
          bác queduong cho phép e hỏi có thể chế được 1 ăng ten lưỡng cực thu sóng vô tuyến và biến đổi sóng vô tuyến từ ăng ten lưỡng cực đó thành điện(dù là nhỏ) xoay chiều hoặc 1 chiều không,ý em là thu sóng vô tuyến sau đó biến đổi trực tiếp hoặc gián tiếp thành tín hiệu gì đó,sau đó thành tín hiệu điện.

          Comment


          • #6
            Trên thực tế chuyển phân cực anten thu có thể làm theo cách
            1. Hệ thống gồm 1 anten, 1 cáp, 1 hệ thống cơ khí chuyển phân cực bằng motor --> cái này thì dễ hình dung rồi
            2. Hệ thống gồm 2 anten, 2 cáp, 1 bộ chuyển mạch cao tần

            Thày hướng dẫn bạn đang chọn cách 2. Bạn làm anten thu ở dải sóng ngắn, tức là tần số < 30MHz thì có thể dùng rơle bình thường chuyển mạch vẫn OK. Còn chuyện xác định anten nào thu tốt hơn thì nên đo ở đầu ra máy thu, sau giải điều chế. Với sóng ngắn thường dạng điều chế là AM hoặc SSB nên hiệu quả nhất vẫn là người sử dụng nghe voice ở trên loa và chọn anten bằng giao diện điều khiển máy thu.

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            DemonAFC Tìm hiểu thêm về DemonAFC

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X