Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch thu nào dễ xử lý tín hiệu AM hay FM?!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch thu nào dễ xử lý tín hiệu AM hay FM?!

    Xin vui lòng cho em hỏi?Khi mình đưa vào điều chế AM hay FM một xung vuông thì mình sẽ tách xung đó như thế nào cho dễ mà vẫn, không làm thay đổi dạng xung?Và tần số AM là 450MHz không biết có được không?Và nếu như có thay đổi hay méo dạng thì phải làm cách nào?Em đã thử mạch thu khuyếch đại thẳng và tách sóng bằng diod nhưng không được.
    Mong có ai biết thì giúp em nhé?Xin chân thành cảm ơn!

  • #2
    úa hay quá vậy! anh làm sao mà lên được tần số cao thế! anh cho em xin cái sơ đồ ấy với. em cũng thích làm cái này lắm!

    Comment


    • #3
      Trong truyền hình (40-860Mhz) thì các xung đồng bộ là các xung vuông đấy, người ta vần điều chế AM mà vẫn thu được ngon lành từ mấy chục năm rồi

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi ngtrhieu Xem bài viết
        Xin vui lòng cho em hỏi?Khi mình đưa vào điều chế AM hay FM một xung vuông thì mình sẽ tách xung đó như thế nào cho dễ mà vẫn, không làm thay đổi dạng xung?Và tần số AM là 450MHz không biết có được không?Và nếu như có thay đổi hay méo dạng thì phải làm cách nào?Em đã thử mạch thu khuyếch đại thẳng và tách sóng bằng diod nhưng không được.
        Mong có ai biết thì giúp em nhé?Xin chân thành cảm ơn!
        Xung vuông hay gọi là kiểu logic là khá thông dụng trong truyền RF.

        Để tách được xung vuông thì đơn giản bạn điều chế AM ( cũng có thể điều chế các loại khác ) nhưng AM thì dễ hơn vì bản thân AM là điều biên có giá trị gần giống biên độ ( mức ) của xung vuông nên dễ tách lọc .

        --- Giả sử ta có một máy phát , điều biên AM hoặc ta có thể sử dụng điều chế ASK .

        Khi tín hiệu là 1 thì đồng nghĩa với việc mạch phát sẽ hoạt động và mạch thu sẽ thu được .

        Ở đây mạch thu không thu được mức 1 như ở đầu vào nhưng rõ ràng là có sự biến đổi về cường độ trường của máy thu ( dâng lên cao ) .

        Từ đầu ra của "cường độ " ta có thể đưa vào mạch so sánh để cắt mức 0 hay 1 .

        --- Khi máy phát ngừng phát thì cường độ giảm xuống mức 0 hoặc thấp hơn mức cân bằng áp .
        Trong thuật ngữ về vô tuyến điện ( hay gặp ở giải điều chế số ) gọi là kiểu zero crossing .

        Tức là bình thường đầu ra luôn có thể là ở mức cao hoặc thấp hoặc xung nhiễu nhưng khi máy phát đã phát thì hoàn toàn ta nhận được giá trị 0 hoặc 1 giá trị đủ dùng cho bất kì mức giao tiếp số nào.

        --- Ta cũng có thể dùng nhiều cách khác như : chẳng hạn điều tần FM .

        lấy ví dụ ta đưa 1 âm thanh 1Khz vào mạch phát RF ( hay gọi là điều chế tone - có một số điều chế cơ bản như DTMF, FSK ...v..v )

        Ở mạch thu ta có mạch giải mã tone 1khz . khi không có tín hiệu ( chẳng hạn tín hiệu là 50Hz hoặc 10KHz ( không nằm đúng 1Khz ) thi mạch lọc đầu ra có giá trị rất thấp ( ta gọi là mức 0 ) , khi có tín hiệu đúng 1Khz thì đầu ra có mức áp cao (là mức 1 ) .

        Ngoài ra có thể thêm các bộ so sánh tích cực để mức 0 , 1 được chuẩn hóa hơn .


        --- Tiếp theo có thể dùng phương pháp lưu đỉnh hoặc so sánh - data slicer ...
        V.v

        ----

        Riêng các phần giải mã hoặc mã hóa tín hiệu thì có quá nhiều phương pháp
        những kiểu trên là những dạng phổ thông nhất ,cơ bản
        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi duyphi Xem bài viết
          úa hay quá vậy! anh làm sao mà lên được tần số cao thế! anh cho em xin cái sơ đồ ấy với. em cũng thích làm cái này lắm!
          Cái tần số 450Mhz là sóng mang điều chế chứ không phải xung vuông đâu anh Phi àh.Chắc là anh hiểu nhầm đó anh Phi ơi!Xin phép cho em đính chính lại nhé?

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
            Xung vuông hay gọi là kiểu logic là khá thông dụng trong truyền RF.

            Để tách được xung vuông thì đơn giản bạn điều chế AM ( cũng có thể điều chế các loại khác ) nhưng AM thì dễ hơn vì bản thân AM là điều biên có giá trị gần giống biên độ ( mức ) của xung vuông nên dễ tách lọc .

            --- Giả sử ta có một máy phát , điều biên AM hoặc ta có thể sử dụng điều chế ASK .

            Khi tín hiệu là 1 thì đồng nghĩa với việc mạch phát sẽ hoạt động và mạch thu sẽ thu được .

            Ở đây mạch thu không thu được mức 1 như ở đầu vào nhưng rõ ràng là có sự biến đổi về cường độ trường của máy thu ( dâng lên cao ) .

            Từ đầu ra của "cường độ " ta có thể đưa vào mạch so sánh để cắt mức 0 hay 1 .

            --- Khi máy phát ngừng phát thì cường độ giảm xuống mức 0 hoặc thấp hơn mức cân bằng áp .
            Trong thuật ngữ về vô tuyến điện ( hay gặp ở giải điều chế số ) gọi là kiểu zero crossing .

            Tức là bình thường đầu ra luôn có thể là ở mức cao hoặc thấp hoặc xung nhiễu nhưng khi máy phát đã phát thì hoàn toàn ta nhận được giá trị 0 hoặc 1 giá trị đủ dùng cho bất kì mức giao tiếp số nào.

            --- Ta cũng có thể dùng nhiều cách khác như : chẳng hạn điều tần FM .

            lấy ví dụ ta đưa 1 âm thanh 1Khz vào mạch phát RF ( hay gọi là điều chế tone - có một số điều chế cơ bản như DTMF, FSK ...v..v )

            Ở mạch thu ta có mạch giải mã tone 1khz . khi không có tín hiệu ( chẳng hạn tín hiệu là 50Hz hoặc 10KHz ( không nằm đúng 1Khz ) thi mạch lọc đầu ra có giá trị rất thấp ( ta gọi là mức 0 ) , khi có tín hiệu đúng 1Khz thì đầu ra có mức áp cao (là mức 1 ) .

            Ngoài ra có thể thêm các bộ so sánh tích cực để mức 0 , 1 được chuẩn hóa hơn .


            --- Tiếp theo có thể dùng phương pháp lưu đỉnh hoặc so sánh - data slicer ...
            V.v

            ----

            Riêng các phần giải mã hoặc mã hóa tín hiệu thì có quá nhiều phương pháp
            những kiểu trên là những dạng phổ thông nhất ,cơ bản
            Em cảm ơn anh Quế Dương nhiều lắm.Nhân tiện cho em hỏi luôn.Em sử dụng con LM555 để phát tín hiệu và con 567 để giải mã không biết có ổn không?Em chỉ biết làm máy thu khuếch đại và tách sóng thẳng dùng diod thôi không biết có được hay không?Vì điều kiện em thiếu thiết bị máy đo nên phải làm mò theo kinh nghiệm.Không biết anh Dương có cao kiến gì giúp đàn em hay không nữa?
            Em làm theo cách:Máy phát sử dụng điều chế AM bằng IC555.
            Máy thu:
            Khuyếch đại cao tần--->tách sóng(diod tách sóng)--->giải mã(IC 567) lấy tín hiệu xung vuông.
            Nếu như sử dụng máy thu siêu tái sinh giống như trong diễn đàn không biết có được không?
            Giả sử như có nhiễu(sấm sét,tia lửa điện...)Không biết có ảnh hưởng gì hay không?
            Mong anh Quế Dương trả lời giúp.Em cám ơn nhiều lắm!

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi ngtrhieu Xem bài viết
              Em cảm ơn anh Quế Dương nhiều lắm.Nhân tiện cho em hỏi luôn.Em sử dụng con LM555 để phát tín hiệu và con 567 để giải mã không biết có ổn không?Em chỉ biết làm máy thu khuếch đại và tách sóng thẳng dùng diod thôi không biết có được hay không?Vì điều kiện em thiếu thiết bị máy đo nên phải làm mò theo kinh nghiệm.Không biết anh Dương có cao kiến gì giúp đàn em hay không nữa?
              Em làm theo cách:Máy phát sử dụng điều chế AM bằng IC555.
              Máy thu:
              Khuyếch đại cao tần--->tách sóng(diod tách sóng)--->giải mã(IC 567) lấy tín hiệu xung vuông.
              Nếu như sử dụng máy thu siêu tái sinh giống như trong diễn đàn không biết có được không?
              Giả sử như có nhiễu(sấm sét,tia lửa điện...)Không biết có ảnh hưởng gì hay không?
              Mong anh Quế Dương trả lời giúp.Em cám ơn nhiều lắm!


              567 là IC vòng khóa pha nên phải dùng phương pháp điều tần ( FM mới đúng ).

              --- Đơn giản là 555 hoặc tương đương tạo ra 1 tần số , tần số này điều chế FM rồi phát đi . ( FM chứ không phải AM - vì 567 là kiểu tone decoder )
              mạch thu thu lại và 567 sẽ decoder cái tone thành logic ở đầu ra ( xem datasheet )
              Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

              Comment


              • #8
                Em cảm ơn anh Quế Dương nhiều lắm.Nghe nói anh sắp sản xuất máy đo tần số 1GHz phải không?Nếu khi nào xong em ủng hộ anh một cái.Khi nào có nhớ thông báo cho anh em biết nhé?

                Comment


                • #9
                  Các anh cho em hỏi ta có thể dùng thạch anh để làm cộng hưởng cho máy thu ko? để thu được chính xác 1 tần số thôi. Em chưa thấy ai làm vậy cả, nếu được thì các anh cho 1 sơ đồ ví dụ nha
                  Phạm Minh Tuấn

                  (+84) 982006467

                  Comment


                  • #10
                    Em đang cần sơ đồ mạch thu tín hiệu FM. Vậy bác nào có thì gửi giúp em nhé. Cảm ơn cả nhà.
                    mail: p.quyet@gmail.com

                    Comment


                    • #11
                      Anh Quế Dương cho em hỏi thêm vấn đề này nhé? Em muốn làm một mạch thu AM mà phần cộng hưởng thì dùng thạch anh để cộng hưởng với tần số thu không biết có được hay không? Mong bác Quế Dương và mọi người có ý kiến đóng góp giúp em nhận xét đúng hơn về vấn đề này.Nếu được thì không biết mạch thu có hoạt động tốt hay không?Xin chân thành cảm ơn!
                      VD: Máy phát tần số là 10MHz thì ở máy thu dùng thạch anh 10MHz trong mạch cộng hưởng để thu sau đó tách sóng lấy tín hiệu.

                      Comment


                      • #12
                        @ngtrhieu :
                        Thạch Anh là một tinh thể, bản thân thạch anh không thể dao động nếu không áp một điện áp xoay chiều vào 2 má hay 2 chân của thạch anh thì thạch anh không dao động được.
                        Máy thu đổi tần bao gồm một dao động nội sẽ phách tần số thu ở mạch KD đầu vào anten + hay - để ra một tần số thấp hơn nhiều lần gọi là trung tần.
                        Vậy vấn đề bạn hỏi theo hien là hỏng được rồi.
                        |

                        Comment


                        • #13
                          Đúng là mình có nghĩ đến vần đề này.Nhưng mình có thể sử dụng mạch khuyếch đại cao tần trước rồi mới đưa vào bộ cộng hưởng bằng thạch anh.Sau đó thì lấy tín hiệu điều khiển từ máy phát.Vì theo mình nghĩ thì AM là điều chế biên độ nên việc mình chỉ tách sóng lấy tín hiệu cao hay thấp của biên độ còn tần số thu thì càng chính xác càng tốt chứ?
                          Vì mạch thu phải điều chỉnh cuộn cảm hay tụ điện đối với những người chưa có kinh nghiệm như mình thì có thể nói là quá khó.
                          Mong rằng nhiều cao nhân trong diễn đàn này sẽ có thể giúp đỡ góp ý chỉ ra cái chưa đúng của mình và hướng dẫn cách nào để hoàn thiện hơn.
                          Xin chân thành cảm ơn mọi người.Rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý.

                          Comment


                          • #14
                            @ngtrhieu : tín hiệu thu AM hay FM ngoài tín hiệu RF sóng mang còn có cả thông tin của kênh truyền anh ạ. Anh KD nó ở đầu vào cũng phải cộng hưởng rồi nhưng Anh chú ý chổ này mạch chỉ cộng hưởng khi có tín hiệu thu, nếu Anh thay mạch cộng hưởng bằng thạch anh xem như không thu gì hết vì cộng hưởng đó là của thạch anh, không có tín hiệu thu nó cũng dao động với f của nó. (ví dụ giả thiết Anh đúng thì sẽ không cần đổi tần nũa mà sẽ ra thẳng tầng tách sóng luôn). Hết.
                            |

                            Comment


                            • #15
                              Theo tôi nghỉ dêu nay dâu có khó bạn có biêt trong hệ thống truyền thanh không dây người ta sữ dung biên pháp sau dây: để phát đi một tín hiệu code điều khiền người ta điều chế tín hiệu số ở dang 010111.. để phát đi. bên bộ thu người ta tách chung ra từ tín hiệu cao tần . về mặt nguyên li thì đơn giản nhung thực tế thi không vì khi tín hiêu thu được sẽ bị méo xung vuông không còn hình dạng như monh muốn nữa. Để khắc phục việc này người ta sẽ khôi phục lại chung ở dây tôi xin tạm gọi là'' đệm''. với sự hỗ trợ của bộ phát xung chuẩn bên máy thu, tín hiệu sau khi xuất ra đã qua xử lí ok

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              ngtrhieu Tìm hiểu thêm về ngtrhieu

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X