Thông báo

Collapse
No announcement yet.

mạch thay đổi tốc độ của động cơ 3 pha

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi quanghien54 Xem bài viết
    Không hẳn là vậy. Thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi điện áp vẫn còn được dùng trong các động cơ cở nhỏ. Tuy nhiên phải chấp nhận một điều là khi tốc độ động cơ giảm thì công suất cũng giảm theo. Vấn đề này tùy thuộc vào tải.
    động cơ KĐB 3 pha có đặc tính cơ rất cứng nên đúng là phương pháp thay đổi tốc độ bằng thay đổi điện áp chỉ nên áp dụng với máy ko yêu cầu cao và công suất thấp , hoặc ở chế độ khởi động.Có thể vì trước đây biến tần còn đắt và hiếm nên hay áp dụng cách này
    Thu mua Vệ tinh,Tàu ngầm,Vũ khí hạt nhân cũ giá cao

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi quanghien54 Xem bài viết
      Không hẳn là vậy. Thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi điện áp vẫn còn được dùng trong các động cơ cở nhỏ. Tuy nhiên phải chấp nhận một điều là khi tốc độ động cơ giảm thì công suất cũng giảm theo. Vấn đề này tùy thuộc vào tải.
      thế nó mới bốc khói. chẳng ai thiết kế ra cái động cơ 5,5KW để rồi chỉ dùng có vài trăm W cả. Nhưng dù sao thì áp nhỏ hơn áp định mức khi thiết kế thì motor vẫn nóng. VVM không phủ nhận việc thay đổi áp sẽ dẫn đến thay đổi tốc nhưng motor sẽ nóng, tuổi thọ rất thấp.... không dùng được cách này.
      * Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
      * Tự động hóa trong công nghiệp.

      Mail: Phone: 0982006716-0984163716

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi elenercom Xem bài viết
        Việc thay đổi điện áp dẫn đến thay đổi moment ( moment tỷ lệ thuận với bình phương điện áp) và thay đổi hệ số trượt.
        Điện áp giảm làm tăng hệ số trượt và giảm tốc độ.
        Tuy nhiên phương pháp điều chỉnh tốc độ này ứng dụng khá hạn chế. Điện áp thay đổi phải kết hợp với thay đổi tần số ( ví dụ phương pháp V/f=const trong biến tần).
        Thay đổi điện áp không thay đổi tần số thường dùng với điện kháng 3 pha để điều chỉnh tốc độ trong một dải hẹp thôi ( ví dụ điều chỉnh độ lắc của sàng rung).
        Tranh luận về những vấn đề kỹ thuật dễ làm mất lòng nhau, mong các bạn bình tĩnh.
        Lên 4rum là để giao lưu , học hỏi thôi.
        Đồng ý với bác là trường hợp thay đổi điện áp ít dùng độc lập 1 trong thực tế. Nhưng mà liệt kê ra thì có gì là không đúng mà cái bác j j đó kêu tui bừa nên cũng hơi nóng mặt (tui nói thẳng vậy đó). Thực tế, thay đổi điện áp này rất ít dùng, chỉ dùng trong trường hợp khởi động (mục đích để hạn chế dòng khởi động chứ không phải thay đổi tốt độ).
        Lê Thanh Tùng
        Email:
        Luôn luôn " Cảm ơn" với những điều có nghĩa.

        Comment


        • #19
          điều chỉnh tóc độ bằng cách thay đổi điện áp phổ bến là cách khởi động d/y đó nhỉ.<>khi khởi động tam giac thì I tăng căn 3 lần dovaf diên áp dây cung tăng can 3 lan điện áp pha đó. do vay momen khởi động cũng thay đôi lun

          Comment


          • #20
            Tào lao.
            Người ta khởi động Y/D chư không D/Y như bạn. Khi khởi động người ta cần dòng nhỏ chứ dòng lớn thì đóng đánh phịch luôn 1 cái contactor, cần gì đến 3 cái.

            Comment


            • #21
              Xin có 1 xíu ý kiến về phần này (Phần này tôi có 1 chút kinh nghiệm...)
              Cái sơ đồ chủ thớt đưa ra vẫn được ae mình áp dụng để khởi động động cơ có tải lớn (ví dụ máy bơm, máy nén khí...)
              Thực chất nguyên lý của nó như sau (chỉ áp dụng với loại động cơ có điện áp 380/660VAC):
              - Động cơ nếu được nối theo kiểu tam giác (delta) thì điện áp định mức là 380VAC, nếu nối theo kiểu sao (star) thì điện áp định mức là 660VAC.
              - Như vậy với điện áp đầu vào không đổi (= 380VAC), khi ở chế độ sao thì động cơ sẽ quay với I = Io/sqrt(3), U = Uo(660V)/ sqrt(3) và tốc độ n=no/sqrt(3) và khi ở chế độ tam giác thì động cơ sẽ quay với các thông số ~ thông số định mức nếu đủ tải.
              Thực chất chỉ có vậy thôi chứ k0 có thay đổi tốc độ động cơ gì đâu
              Người thích điên....nặng

              Comment


              • #22
                các bác ơi có bác nào có sơ đồ dây quấn của động cơ không đồng bộ 3 pha hai cấp tốc độ tam giác sao kép không cho mình xin với.huhuhu

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi thuylam2005 Xem bài viết
                  các bác ơi có bác nào có sơ đồ dây quấn của động cơ không đồng bộ 3 pha hai cấp tốc độ tam giác sao kép không cho mình xin với.huhuhu
                  ý bạn là sơ đồ đi dây khi chuyển đổi tốc độ hay sơ đồ quấn dây của động cơ ?mỗi động cơ sẽ có sơ đồ quấn dây khác nhau tùy thuộc công suât, tốc độ và số rãnh... hỏi như này thì khó nhận dc câu trả lời như ý đấy
                  Thu mua Vệ tinh,Tàu ngầm,Vũ khí hạt nhân cũ giá cao

                  Comment


                  • #24
                    uh minh xin lỗi, ý mình la minh xin sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ KĐB 3 pha 2 cấp tốc độ tam giác/sao kép ( loại này có thay đổi tốc độ mà vì thay đổi cách đấu dây sẽ thay đổi số đôi cực từ từ p = 4 sang p = 2 ma). các bạn có không vậy? cho mình sin với

                    Comment


                    • #25
                      tiếc là tài liệu của mình ko có sơ đồ trải ( sơ đồ dọc ) mà chỉ có sơ đồ ngang mà thôi , nếu bạn cần mai ban ngày mình chụp mới đủ ánh sáng được
                      Thu mua Vệ tinh,Tàu ngầm,Vũ khí hạt nhân cũ giá cao

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      toanddt Tìm hiểu thêm về toanddt

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X