Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dùng Triac để điều khiển on off bơm nước.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
    Gửi Bác VVP (ngoài vấn đề chính chút xíu) cách đây khỏang 34 năm , em có làm một thí nghiệm , dùng thủy ngân , lấy ra từ pin thủy ngân , sau đó cho 1 giọt thủy ngân vào cục đồng thau (đồng vàng) sau vài phút giọt thủy ngân biến mất , hình như nó thấm vào trong cục đồng thau đó , và chỗ đồng thau nhuộm sáng trắng đó "bở " hơn bình thường , vậy hôm nay tiện đây em hỏi Bác có phải là thủy ngân thẩm thấu vào đồng thau không , vì sau này em không kiếm được thủy ngân để làm thử lại . Cám ơn Bác trước .
    Cái hiện tượng bác mô tả đó có vẻ "hy hữu" hay sao đó. Tôi không nghĩ rằng nó có thể xảy ra như vậy. Thực tế, hiện tại tôi VẪN ĐANG LƯU TRỮ 02 cái "tiếp điểm" thủy ngân (mercury contactor) cỡ bự hàng chục A-3 phase, tất nhiên chỉ còn làm "kỷ niệm" thôi, vì nó độc hại và cũng dễ bị va đập-không an toàn:
    - 1 cái dùng trong loại tủ sấy Memmert (Đức) trước kia
    - 1 cái dùng trong mạch điều khiển nồi hấp tiệt trùng Poland (cũng đã xưa rồi).
    Nay mượn tạm cái ảnh trên google để minh họa, khi nào rảnh sẽ "chộp" lại để post lên đây chơi.
    Click image for larger version

Name:	mercury contact.jpg
Views:	1
Size:	37.3 KB
ID:	1399635
    Trong cái vỏ "bóng thủy tinh-chân không" này có hai Cọc đồng thau (hay hợp kim) gì đó của đồng. Nhưng không hề bị thẩm thấu hay tác dụng gì với thủy ngân, rất bền. Đặc biệt, khi đóng/cắt nhìn tia lửa/hồ quang rất sợ nhưng lại không hề gì (vì ngâm trong "chất lỏng"-thủy ngân).

    Comment


    • #62
      Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
      Cái hiện tượng bác mô tả đó có vẻ "hy hữu" hay sao đó. Tôi không nghĩ rằng nó có thể xảy ra như vậy. Thực tế, hiện tại tôi VẪN ĐANG LƯU TRỮ 02 cái "tiếp điểm" thủy ngân (mercury contactor) cỡ bự hàng chục A-3 phase, tất nhiên chỉ còn làm "kỷ niệm" thôi, vì nó độc hại và cũng dễ bị va đập-không an toàn:
      - 1 cái dùng trong loại tủ sấy Memmert (Đức) trước kia
      - 1 cái dùng trong mạch điều khiển nồi hấp tiệt trùng Poland (cũng đã xưa rồi).
      Nay mượn tạm cái ảnh trên google để minh họa, khi nào rảnh sẽ "chộp" lại để post lên đây chơi.
      [ATTACH]91773[/ATTACH]
      Trong cái vỏ "bóng thủy tinh-chân không" này có hai Cọc đồng thau (hay hợp kim) gì đó của đồng. Nhưng không hề bị thẩm thấu hay tác dụng gì với thủy ngân, rất bền. Đặc biệt, khi đóng/cắt nhìn tia lửa/hồ quang rất sợ nhưng lại không hề gì (vì ngâm trong "chất lỏng"-thủy ngân).
      Đọc bài của bác xong tôi xem :Thủy ngân – Wikipedia tiếng Việt thấy thủy ngân tác dụng với đồng, nhanh hay chậm không nói đến chỉ có sắt không tác dụng với hg nên dùng bình sắt chứa hg.

      Comment


      • #63
        Vậy chắc là các tiếp điểm kia đã được chế tạo bằng các hơp kim (hoặc xử lý như thế nào đó) của đồng. Vì các phần "tiếp điểm" kia khi làm việc thì được nhúng trong thủy ngân để dẫn điện nhìn rất sạch sẽ. Còn cái hình trụ thép (sắt từ-magnetic sleeve) kia thì nó luôn luôn "nổi' trên thủy ngân lỏng. Khi bị cuộn dây điện từ "hút" dìm xuống thì thủy ngân "nổi lên" thôi. Cái đó chứng tỏ chắc chắn là Fe không chơi với Mercury rồi.

        Comment


        • #64
          Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
          Cái hiện tượng bác mô tả đó có vẻ "hy hữu" hay sao đó. Tôi không nghĩ rằng nó có thể xảy ra như vậy. Thực tế, hiện tại tôi VẪN ĐANG LƯU TRỮ 02 cái "tiếp điểm" thủy ngân (mercury contactor) cỡ bự hàng chục A-3 phase, tất nhiên chỉ còn làm "kỷ niệm" thôi, vì nó độc hại và cũng dễ bị va đập-không an toàn:
          - 1 cái dùng trong loại tủ sấy Memmert (Đức) trước kia
          - 1 cái dùng trong mạch điều khiển nồi hấp tiệt trùng Poland (cũng đã xưa rồi).
          Nay mượn tạm cái ảnh trên google để minh họa, khi nào rảnh sẽ "chộp" lại để post lên đây chơi.
          [ATTACH]91773[/ATTACH]
          Trong cái vỏ "bóng thủy tinh-chân không" này có hai Cọc đồng thau (hay hợp kim) gì đó của đồng. Nhưng không hề bị thẩm thấu hay tác dụng gì với thủy ngân, rất bền. Đặc biệt, khi đóng/cắt nhìn tia lửa/hồ quang rất sợ nhưng lại không hề gì (vì ngâm trong "chất lỏng"-thủy ngân).
          đó là điều khó hiểu , vì lúc đó chỉ là vô tình phát hiện ra chuyện đó , lúc đó tôi đang sửa ổ khóa (bằng đồng vàng), và lục lọi thấy mấy cục pin của quân đội (Mỹ) nhặt trước đó, trong khi ngồi nghỉ tìm mấy miếng đồng làm chìa ,thấy pin mới tháo ra , thì thấy thủy ngân chảy ra , 2 viên pin được 1 giọt thủy ngân bằng hạt đậu phông, tôi tách nó ra làm đôi , một giọt đặt lên cái ổ khóa để xem , ai ngờ nó "chui" vào trong cái ổ khóa luôn , và giọt thủy ngân nhỏ còn lại tôi bỏ lên miếng đồng vàng đó , nó cũng thấm vào đó luôn , vì thế tôi mới biết là thủy ngân thấm vào đồng thau được . sau đó biết nó độc hại nên tôi cũng không thí nghiệm nữa .

          Comment

          Về tác giả

          Collapse

          daicap Tìm hiểu thêm về daicap

          Bài viết mới nhất

          Collapse

          Đang tải...
          X