Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hỏi về vai trò của linh kiện trong mạch

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hỏi về vai trò của linh kiện trong mạch

    Click image for larger version

Name:	Capture.PNG
Views:	2114
Size:	46.2 KB
ID:	1695984
    Các bác cho em hỏi về vai trò của con C5, C8 và R4 trong mạch với ạ.
    Attached Files

  • #2
    Cái sơ đồ trên lấy từ datasheet của linh kiện. Cũng chính trong datasheet đó, ở trang 31 và 32 đã đề cập đám linh kiện R4, C5, C8 để làm gì, tính theo công thức nào. Người hỏi đã đọc hết cái datasheet chưa ?
    Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi hieulv105 Xem bài viết
      [ATTACH=CONFIG]n1695984[/ATTACH]
      Các bác cho em hỏi về vai trò của con C5, C8 và R4 trong mạch với ạ.
      C5, C8 va R4 là mạch hồi tiếp bù trừ dùng để chỉnh hàm truyện của nguồn xung Buck và tạo ra hàm tổng có Bode Pha trên 0 độ và Bode Biên trên 0dB để mạch không bị dao động

      https://www.youtube.com/watch?v=_-JGYfpq-VA

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
        Cái sơ đồ trên lấy từ datasheet của linh kiện. Cũng chính trong datasheet đó, ở trang 31 và 32 đã đề cập đám linh kiện R4, C5, C8 để làm gì, tính theo công thức nào. Người hỏi đã đọc hết cái datasheet chưa ?
        Dạ em sẽ xem kỹ lại à.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết

          C5, C8 va R4 là mạch hồi tiếp bù trừ dùng để chỉnh hàm truyện của nguồn xung Buck và tạo ra hàm tổng có Bode Pha trên 0 độ và Bode Biên trên 0dB để mạch không bị dao động

          https://www.youtube.com/watch?v=_-JGYfpq-VA
          Em cũng hiểu nó có vai trò là "Compensation" nhưng em không hiểu cái cơ chế bù trừ của nó như thế nào cả. Anh có tài liệu khái niệm này không ạ.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi hieulv105 Xem bài viết
            Em cũng hiểu nó có vai trò là "Compensation" nhưng em không hiểu cái cơ chế bù trừ của nó như thế nào cả. Anh có tài liệu khái niệm này không ạ.
            Nó cũng không có gì ghê gớm lắm đâu, nó na ná giống cách người ta mắc Rshunt để lấy tín hiệu dòng tải hồi tiếp thôi.

            Nhìn vào 1 phát là thấy ngay cái cơ bản là chân Compensation này lấy tín hiệu từ GND, cái này nó là thực tế chứ ít có trong lý thuyết sách vở suôn hay bảo là GND luôn = 0V, GND thực tế không bao giờ là 0V hoàn toàn, nó có dao động có khi lên đến +0,5v và phụ thuộc đặc tính tải, tải thuần trở thì GND không dao động nhiều, tải cảm động cơ thì GDN nó nhảy như điên vì hãy suy nghĩ đơn giản thì cuộn dây động cơ khi dùng VOM đo thì là thông mạch 2 cực (vì cố giải thích đơn giản nên xin vứt nội trở động cơ khi đang hoạt động nha các bác), vì thế khi mắc vô nguồn thì nói theo cách phản sách vở thì cũng như ta chập 2 cực nguồn điện lại với nhau thôi, thay vì bình thường thì hồ quang điện chớp lên có khi kèm cháy nổ thì ở đây ta có động cơ quay rè rè, nếu phân tích kĩ lúc chập nguồn ta sẽ thấy dòng điện tăng vọt, điện áp cực +Vcc sụt xuống, điện áp cực GND vọt lên (so với 0V chuẩn) làm áp nguồn giảm mạnh tùy vào mức độ thiệt hại.

            Nếu mạch buck áp dỏm ko có comp thì khi GND bị vọt lên +0.5v và+Vout bị sụt áp còn +4.5V thì bạn có nguồn áp chỉ có đạt mức +4.0V vậy nguồn không ổn áp được +5Vdc ta cần. Khi có compensation xác nhận GND bị đội lên +0.5V thì nó sẽ báo cho IC regulator tự động nâng áp +Vout lên +5.5V để kết hợp với phần sai số của GND cho ra nguồn ổn định luôn chuẩn 5Vdc. Dĩ nhiên nếu GND là +0.2V thì comp sẽ bắt buộc chỉnh buck cho +Vout phải là +5.2V.

            Còn về phần các tụ trở R4,C8,C5 thì nói theo cách hàn lâm là nó tạo ra một cái thuật toán với một cái hàm để tính toán, chuyển đổi và lọc nhiễu cho tín hiệu từ GND. Còn nhìn theo góc độ thực tế đốt sách vở thì có thể hiểu là không thể bê nguyên cái xung điện áp từ GND cho thẳng vào IC được bởi vì xung đó tạo ra khi nguồn là tải cảm động cơ, lúc đó xung có mang theo dòng tải lớn từ động cơ mà trả trực tiếp vào chân comp thì nát ic, chưa kể còn có xung nhiễu từ môi trường can dự vào nữa, vì thế mấy cái tụ, trở R4, C8 và C5 sẽ làm nhiệm vụ của một mạch lọc chỉ cho phép xung chính xác do biến động nguồn được hồi tiếp về và sẽ ngăn hoặc hạn chế các xung nhiễu môi trường, đó là lí do người ta đưa ra tần số hoạt động của con regulator là 120Khz hoặc 200Khz hoặc 300Khz v..v.. từ đó sẽ cho ra thông số cái mớ R4, C8, C5 để lọc chỉ cho qua tín hiệu 120,200,300Khz, nếu xui nhiễu môi trường đúng các tần số này cũng hiếm và không gây ảnh hưởng nhiều.
            Đơn giản......... vậy thôi, chúc vui.
            Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
            Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết

              Nó cũng không có gì ghê gớm lắm đâu, nó na ná giống cách người ta mắc Rshunt để lấy tín hiệu dòng tải hồi tiếp thôi.

              Nhìn vào 1 phát là thấy ngay cái cơ bản là chân Compensation này lấy tín hiệu từ GND, cái này nó là thực tế chứ ít có trong lý thuyết sách vở suôn hay bảo là GND luôn = 0V, GND thực tế không bao giờ là 0V hoàn toàn, nó có dao động có khi lên đến +0,5v và phụ thuộc đặc tính tải, tải thuần trở thì GND không dao động nhiều, tải cảm động cơ thì GDN nó nhảy như điên vì hãy suy nghĩ đơn giản thì cuộn dây động cơ khi dùng VOM đo thì là thông mạch 2 cực (vì cố giải thích đơn giản nên xin vứt nội trở động cơ khi đang hoạt động nha các bác), vì thế khi mắc vô nguồn thì nói theo cách phản sách vở thì cũng như ta chập 2 cực nguồn điện lại với nhau thôi, thay vì bình thường thì hồ quang điện chớp lên có khi kèm cháy nổ thì ở đây ta có động cơ quay rè rè, nếu phân tích kĩ lúc chập nguồn ta sẽ thấy dòng điện tăng vọt, điện áp cực +Vcc sụt xuống, điện áp cực GND vọt lên (so với 0V chuẩn) làm áp nguồn giảm mạnh tùy vào mức độ thiệt hại.

              Nếu mạch buck áp dỏm ko có comp thì khi GND bị vọt lên +0.5v và+Vout bị sụt áp còn +4.5V thì bạn có nguồn áp chỉ có đạt mức +4.0V vậy nguồn không ổn áp được +5Vdc ta cần. Khi có compensation xác nhận GND bị đội lên +0.5V thì nó sẽ báo cho IC regulator tự động nâng áp +Vout lên +5.5V để kết hợp với phần sai số của GND cho ra nguồn ổn định luôn chuẩn 5Vdc. Dĩ nhiên nếu GND là +0.2V thì comp sẽ bắt buộc chỉnh buck cho +Vout phải là +5.2V.

              Còn về phần các tụ trở R4,C8,C5 thì nói theo cách hàn lâm là nó tạo ra một cái thuật toán với một cái hàm để tính toán, chuyển đổi và lọc nhiễu cho tín hiệu từ GND. Còn nhìn theo góc độ thực tế đốt sách vở thì có thể hiểu là không thể bê nguyên cái xung điện áp từ GND cho thẳng vào IC được bởi vì xung đó tạo ra khi nguồn là tải cảm động cơ, lúc đó xung có mang theo dòng tải lớn từ động cơ mà trả trực tiếp vào chân comp thì nát ic, chưa kể còn có xung nhiễu từ môi trường can dự vào nữa, vì thế mấy cái tụ, trở R4, C8 và C5 sẽ làm nhiệm vụ của một mạch lọc chỉ cho phép xung chính xác do biến động nguồn được hồi tiếp về và sẽ ngăn hoặc hạn chế các xung nhiễu môi trường, đó là lí do người ta đưa ra tần số hoạt động của con regulator là 120Khz hoặc 200Khz hoặc 300Khz v..v.. từ đó sẽ cho ra thông số cái mớ R4, C8, C5 để lọc chỉ cho qua tín hiệu 120,200,300Khz, nếu xui nhiễu môi trường đúng các tần số này cũng hiếm và không gây ảnh hưởng nhiều.
              Đơn giản......... vậy thôi, chúc vui.
              Cảm ơn anh, em hiểu rồi ạ.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi hieulv105 Xem bài viết
                Em cũng hiểu nó có vai trò là "Compensation" nhưng em
                không hiểu cái cơ chế bù trừ của nó như thế nào cả. Anh có tài liệu khái niệm này không ạ.

                http://www.ti.com/lit/an/slva301/slva301.pdf

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                hieulv105 Tìm hiểu thêm về hieulv105

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X