Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mod nguồn 110Vdc không dùng biến áp.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #91
    Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết

    Đây là minh chứng con bò học điện tử .
    Chưa biết ai đúng, ai sai nhưng xúc phạm người khác là sai rồi, không khác gì cái ông VVP gì đấy.
    Nói tụ không nạp xả liên tục thì quả là không đúng nhưng nói "nạp rồi xả kiệt liên tục" như bạn nói thì không có cơ sở, vì chắc gì trong 10ms (nửa chu kỳ sin) tụ đã kịp xả hết? Chỉ khi nào f hoặc C quá thấp thì mới chắc chắn tụ "xả hết".
    Giả sử có hiện tượng đó xảy ra chăng nữa thì tại sao công thức I = U / Zc người ta lại không lưu ý vào đó là "f hoặc C phải đủ lớn (để tránh xả kiệt)"?

    Comment


    • #92
      Tụ điện trong mạch xoay chiều có điện áp lúc + lúc - thay đổi liên tục chứng tỏ nó nạp đầy và xả kiệt liên tục là có thật.

      Nhưng điều đó chưa đủ để nói lên dòng điện lớn hay nhỏ. Còn phải xét đến điện dung của tụ bao nhiêu? Nạp đến điện áp bao nhiêu? Thời gian nạp trong bao lâu?

      Với tụ vài microF , nạp đến điện áp hơn trăm vôn (sau khi trừ điện áp mo tơ), thời gian nạp 10ms -> tính ra dòng nạp đầy và xả kiệt rồi lại nạp đầy liên tục nhỏ xíu.
      sau.ph

      Comment


      • #93
        ha.ha.ha.
        Con nít học lớp 9 đã biết giảm áp cho tải dòng lớn bằng điện trở, phải tính thế nào để điện trở không bị đứt.

        Người lớn , là giáo sư trên diễn đàn, cái gì cũng biết. Giảm áp bằng tụ bé xíu cho cái tải dòng khổng lồ không sợ bị nổ vì đã tốt nghiệp trường đại học bò sữa Hà Lan.
        Tôi nghiệp mấy con bò bị đem ra so sánh.

        Comment


        • #94
          Có vẻ như theo bác, đã là motor dc thì phải dùng dây quấn rotor sao cho R của nó phải cố định là 2 ôm, không được lớn hơn, chứ không phải họ chọn cỡ dây theo dòng định mức/công suất mà quấn, sau cùng mới có R đo được.
          Rõ ràng cái motor 24V vài W kia dùng nam châm vc có trở roto 17 ôm, cái motor 12V tời băng máy cassette dây chỉ cỡ 0.19-0.21 quấn cả cục, chắc R phải trăm ôm, rồi cái 12.6W của bạn thớt, không lẽ đã đo nhầm 2 ôm thành 500 ôm?!

          Hình dưới e chụp lại video cho tụ CL21/155 nạp xả liên tục trong 1phut, thật may là nó không nổ. Cũng làm vậy cho tụ hóa 10uF của bóng compact thì nó nóng lên trông thấy.
          Click image for larger version

Name:	20190418_201827.jpg
Views:	978
Size:	80.1 KB
ID:	1708959

          Comment


          • #95
            Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
            Có vẻ như theo bác, đã là motor dc thì phải dùng dây quấn rotor sao cho R của nó phải cố định là 2 ôm, không được lớn hơn, chứ không phải họ chọn cỡ dây theo dòng định mức/công suất mà quấn, sau cùng mới có R đo được.
            Rõ ràng cái motor 24V vài W kia dùng nam châm vc có trở roto 17 ôm, cái motor 12V tời băng máy cassette dây chỉ cỡ 0.19-0.21 quấn cả cục, chắc R phải trăm ôm, rồi cái 12.6W của bạn thớt, không lẽ đã đo nhầm 2 ôm thành 500 ôm?!

            Hình dưới e chụp lại video cho tụ CL21/155 nạp xả liên tục trong 1phut, thật may là nó không nổ. Cũng làm vậy cho tụ hóa 10uF của bóng compact thì nó nóng lên trông thấy.
            Click image for larger version

Name:	20190418_201827.jpg
Views:	978
Size:	80.1 KB
ID:	1708959
            Rất thích bác, thực hành liền vậy mới chuẩn, tui đã nói nhiều lần là tui đo được 530 ohm rồi, và trong datasheet cái moto nó ghi là 539ohm nên chắc chắn giá trị đo là chính xác, còn 2 ohm của cattuong tui khong biết là ở đâu

            Comment


            • #96
              Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
              ha.ha.ha.
              Con nít học lớp 9 đã biết giảm áp cho tải dòng lớn bằng điện trở, phải tính thế nào để điện trở không bị đứt.

              Người lớn , là giáo sư trên diễn đàn, cái gì cũng biết. Giảm áp bằng tụ bé xíu cho cái tải dòng khổng lồ không sợ bị nổ vì đã tốt nghiệp trường đại học bò sữa Hà Lan.
              Tôi nghiệp mấy con bò bị đem ra so sánh.
              Xin cho hỏi "cái tải dòng khổng lồ" là cái nào? Mô tơ của chủ thớt 170V/12,6W có điện trở thuần hơn 500 ôm thì không thể có dòng lớn được. Nếu là motor mấy trăm W có điện trở 2 ôm thì chẳng ai xúi hạn dòng bằng tụ, tụ bé xíu thì lại càng không có.

              Nếu "dòng khổng lồ" mà Cat tuong nói là dòng quá độ, thì trong mạch đèn led cũng có dòng quá độ khổng lồ, sao Cat tuong lại nói nó dùng được?

              dinhthuong80 : tụ hoá nóng hơn vì nó có nội trở ESR lớn hơn tụ kẹo. Tra bảng sẽ thấy.
              Bạn nạp xả tụ hoá như thế nào?
              sau.ph

              Comment


              • #97
                Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                Có vẻ như theo bác, đã là motor dc thì phải dùng dây quấn rotor sao cho R của nó phải cố định là 2 ôm, không được lớn hơn, chứ không phải họ chọn cỡ dây theo dòng định mức/công suất mà quấn, sau cùng mới có R đo được.
                Rõ ràng cái motor 24V vài W kia dùng nam châm vc có trở roto 17 ôm, cái motor 12V tời băng máy cassette dây chỉ cỡ 0.19-0.21 quấn cả cục, chắc R phải trăm ôm, rồi cái 12.6W của bạn thớt, không lẽ đã đo nhầm 2 ôm thành 500 ôm?!

                Hình dưới e chụp lại video cho tụ CL21/155 nạp xả liên tục trong 1phut, thật may là nó không nổ. Cũng làm vậy cho tụ hóa 10uF của bóng compact thì nó nóng lên trông thấy.
                Motor đủ lọai, đã có công thức tính công suất khoỉ suy diễn.

                Nạp xả liên tục cứ vài micro giây 1 lần nạp xả xem tụ nổ không? Accu nạp xung còn nổ bình kìa.Nếu không nổ thì dinhthuong sửa lại sách giáo khoa đi.
                So sánh khập khiễng, điện lượng trong tụ 10uf >tụ CL21/155​​​​​​​​​​​​​​

                Comment


                • #98
                  Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                  Xin cho hỏi "cái tải dòng khổng lồ" là cái nào? Mô tơ của chủ thớt 170V/12,6W có điện trở thuần hơn 500 ôm thì không thể có dòng lớn được. Nếu là motor mấy trăm W có điện trở 2 ôm thì chẳng ai xúi hạn dòng bằng tụ, tụ bé xíu thì lại càng không có.

                  Nếu "dòng khổng lồ" mà Cat tuong nói là dòng quá độ, thì trong mạch đèn led cũng có dòng quá độ khổng lồ, sao Cat tuong lại nói nó dùng được?

                  dinhthuong80 : tụ hoá nóng hơn vì nó có nội trở ESR lớn hơn tụ kẹo. Tra bảng sẽ thấy.
                  Bạn nạp xả tụ hoá như thế nào?
                  Cãi giống như đèn khò ra hơi quá nhiệt.

                  Comment


                  • #99
                    Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết
                    Motor đủ lọai, đã có công thức tính công suất khoỉ suy diễn.

                    Nạp xả liên tục cứ vài micro giây 1 lần nạp xả xem tụ nổ không? Accu nạp xung còn nổ bình kìa.Nếu không nổ thì dinhthuong sửa lại sách giáo khoa đi.
                    So sánh khập khiễng, điện lượng trong tụ 10uf >tụ CL21/155​​​​​​​
                    Công thức nào ra được mô tơ chủ thớt nếu dùng nam châm là 2 ôm? Hỏi chơi thôi chứ biết thế nào Cat tuong cũng trả lời tào lao.

                    Điện lưới 50Hz, chu kỳ 20ms tụ chỉ nạp xả 2 lần thôi chứ. Lấy đâu ra vài micro giây 1 lần nạp xả lắm thế.



                    Cãi giống như đèn khò ra hơi quá nhiệt
                    Đúng rồi, đi đâu 2 thày trò cũng cãi ngang tàng vô lý như nhau.
                    sau.ph

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                      Thì trong sơ đồ có điện trở 10 ôm để bảo vệ diot đó.

                      Tụ bù khi đóng vào lưới trực tiếp chứ có trở hạn dòng đâu.

                      Nhắc tới dòng cá độ làm nhớ tới bác vvp cứ cãi dòng qua tụ bé xíu. Đến khi TLM chụp hình oscillo soi dòng quá độ qua tụ 1uF là 40A thì mới chịu im.
                      Bác Vị nói cũng không sai cái dòng qua tụ đúng là bé tý , còn cái dòng lớn là dòng do mạch bị đánh thông . Khi mới cấp nguồn cho mạch nó tạo ra 1 xung tạm gọi là xung gai như trong hình ai đó đã đưa lên , linh kiện chế tao ra là để dùng với tần số 50-60 hz nên mới bị xung gai này đánh thông tạo ra cái dòng cá độ kia . Trên Discovery có phim nói về cái dòng cá độ này rồi .

                      Comment


                      • Bác tuyennhan ơi! trường đại học bò sữa Hà lan không có dạy dòng làm nổ tụ đâu bác.
                        Các kỹ sư tốt nghiệp trường này đã tính tóan dòng đề 60Ampe mà dòng cung cấp chỉ 200mA làm sao cháy được motor?
                        Họ tính tóan đưa ra công thức ì xèo rồi kết luận không có cháy motor. Thực tế chỉ làm hư tụ, hư didode mà thôi. Nếu dạng hư này thuộc lọai thông mạch thì mua motor mới, chẳng sao cả.

                        Comment


                        • Theo các bác, hai mạch dưới đây có như nhau không, liệu cái cầu chì / NTC ở mạch trên sẽ đứt vì dòng Imax quá cao hay con điện trở 2.5R/ 1W sẽ đứt vì quá công suất???
                          Theo lẽ thông thường thì sau khi cắm điện ổn định rồi, mạch hạ áp/hạn dòng bằng tụ chỉ còn quan tâm tới dòng hiệu dụng thôi, khi đó, dù motor có kẹt thì các linh kiện vẫn không sao nếu như tính các giá trị cho nó hợp lí.

                          Click image for larger version  Name:	Untitled.jpg Views:	2 Size:	75.9 KB ID:	1708973

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết

                            Motor đủ lọai, đã có công thức tính công suất khoỉ suy diễn.

                            Nạp xả liên tục cứ vài micro giây 1 lần nạp xả xem tụ nổ không? Accu nạp xung còn nổ bình kìa.Nếu không nổ thì dinhthuong sửa lại sách giáo khoa đi.
                            So sánh khập khiễng, điện lượng trong tụ 10uf >tụ CL21/155​​​​​​​
                            Haizz sao cứ giữ mãi cái định kiến tụ nạp xả liên tục thì sẽ nổ nhỉ??? Cái tụ được sinh ra là để nạp và xả mà! Từ tụ lọc nguồn, tụ nối tầng, tụ thiết lập tần số cho IC PWM... tất cả đều phải nạp và xả đấy chứ, có cái tụ nào mà nạp vào 1 lần rồi thôi trong suốt quá trình hoạt động đâu nhỉ?
                            Còn dòng nạp xả đối với PWM thì không nói, còn đối với nguồn sin thì nó luôn là I = U/Zc (khi R = 0), lấy đâu ra mà nạp xả với "dòng cao" được. Riêng trường hợp này của chủ thớt thì tuyệt nhiên không thể có dòng cao vì:
                            - R của motor là > 500 ohm (chứ không phải 2 ohm)
                            - Có R hạn dòng
                            - QUAN TRỌNG: motor có bản chất là cuộn cảm, nó sẽ sinh ra dòng chống lại dòng tức thời.
                            Tiếp theo, chu kỳ nạp xả ngắn hay dài thì cũng chẳng làm sao, thực tế trong các mạch có tần số càng lớn (chu kỳ càng ngắn) người ta lại chỉ cần dùng tụ càng nhỏ

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi Cat tuong Xem bài viết

                              Nạp xả liên tục cứ vài micro giây 1 lần nạp xả xem tụ nổ không? Accu nạp xung còn nổ bình kìa.Nếu không nổ thì dinhthuong sửa lại sách giáo khoa đi.
                              So sánh khập khiễng, điện lượng trong tụ 10uf >tụ CL21/155​​​​​​​
                              Bác nói như thế (màu xanh dương) thì đương nhiên là đúng rồi, vì I = CV/t trong khi t có vài uS mà bất kì tụ nào cũng luôn tồn tại R tương tương nối tiếp. với thời gian nạp xả uS liên tục cho dòng điện cực cao, thì công suất con tụ sẽ cực lớn, nóng lên, quá sức chịu đựng nó sẽ nổ thôi.

                              Nhưng bác quên là ở đây là mạch 220V/50Hz, chỉ trừ khi bắt đầu cấp điện, còn lại thì thời gian nạp xả của tụ tính từ -310V đến +310Vdc cũng tối thiểu là 5mS=5000uS rồi!

                              Comment


                              • - Dòng nạp tụ ban đầu mà lại đi gọi là dòng đánh thông !?

                                - Cái mô tơ bé xíu mà lại có dòng đề 60A? Dù mô tơ có bị chập thì mạch hạn dòng cũng không cho dòng lớn qua được.
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                MinhHoi0211 Tìm hiểu thêm về MinhHoi0211

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X