Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Xin giúp chế role kích bằng tín hiệu AV video

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi htc2k14 Xem bài viết

    Mong bác chỉ giáo thêm. Mình ko qtrong ai đúng ai sai, chỉ là thấy cái gì mình chưa hiểu thì thật sự ấm ức ngủ ko đc.
    Bác đo thêm cho mình điện áp tại chân B so vs GND trong ví dụ trên với.
    Nhìn hình là tính ra được Vb so với Gnd là 7,57V rồi.

    Vbe = 2,55V là tại vì người ta chế ra con 2N2222 này nó như thế vậy. Datasheet nó có ghi con này có Vbesat=2,6V lận. Người không bình thường nên thích dùng con trans không bình thường để hù doạ người khác. Chúc bạn ngủ ngon.
    sau.ph

    Comment


    • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

      Đây không phải là điện thế BE để cháu đo áp chân B so với với Gnd.
      Tôi cố tình chọn trans switching có tần số 100mhz, tụ cC = 8pf tụ cE = 25pf. dòng IEB0 =10nA. sau đó phân cực be lớn hơn điện thế vCC để điện trường bị xáo trộn và kết quả đo được tại chân BE là 2,55 volt để minh chứng điện trường không hợp lý sẽ làm hư trans.

      @ Những con bò học điện tử cần nhớ:
      Phải có dòng BE, phải có điện trừong hợp lý mới có dòng CE. Điện thế phân cực > vcc là 1 trong những pan làm điện trường không hợp lý. Tùy sai nhiều hay ít trans sẽ hư ngay tức khắc theo thí dụ mạch điện trên hoặc 1 thời gian sau sẽ hư.


      relay đóng ngắt bao nhiêu lần/giây? Các tụ Ce, Cc, tần số 100MHz... ảnh hưởng như thế nào? Thay trans có thông số khác thì mạch như thế nào? Bác chỉ hù doạ người khác chứ có biết gì đâu. Hay là bác định nói mấy con tụ này là tụ hoá, phân cực sai chiều sẽ hư hahaha.

      Điện thế phân cực Vb có thể lớn Vc được, miễn là đừng lớn quá làm đứt tiếp giáp PN. Chỉ có người không bình thường mới lấy đi ốt gắn vào bình ắc qui rồi kết luận đi ốt phân cực thuận sẽ hư.

      Mạch ở trên bác vvp cố tình chọn Rb thật nhỏ để Ib lớn hơn Ie. Lúc đó dòng điện và điện áp sẽ bị xáo trộn. Nhưng mạch trên vẫn hoạt động được (rờ le vẫn đóng được) và trans không bị hư (2N2222 chịu được dòng Ibmax đến 200mA trong khi mạch trên Ib mới hơn 20mA. Nếu trans có đứt đi nữa thì cũng là do Rb quá nhỏ, Ib quá lớn chứ không phải do Vb > Vc.)
      sau.ph

      Comment


      • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết



        1-Muốn nghĩ thế nào tùy ý vì tôi không muốn cãi nhau.
        2-Cần xác minh lại Vb.>Vc là cái gì? chân B trans > chân C trans hay điện thế phân cực> điện thế nguồn.

        Người được đào tạo bài bản sẽ biết rằng BC bắt đầu phân cực ngược (vB < vC), nhờ có điện trường hợp lý tùy vào dòng phân cực, điện thế CE giảm dần cuối cùng có vB> vC# vE người ta gọi BC đã phân cực thuận và trans bảo hòa.

        Chỉ có những con bò đốt giai đọan ngay ban đầu ép BC phân cực thuận,dù tài liệu đã ghi rõ điện thế phân cực phải nhỏ hơn điện thế nguồn (vì đếch biết điện trường là cái quái gì)..

        Tóm lại ai nói có dòng BE là có dòng CE là những con bò học điện tử. Hết.
        Cậy mình là Mod nên muốn chửi ai là chửi đây mà!

        Comment


        • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

          relay đóng ngắt bao nhiêu lần/giây? Các tụ Ce, Cc, tần số 100MHz... ảnh hưởng như thế nào? Thay trans có thông số khác thì mạch như thế nào? Bác chỉ hù doạ người khác chứ có biết gì đâu. Hay là bác định nói mấy con tụ này là tụ hoá, phân cực sai chiều sẽ hư hahaha.

          Điện thế phân cực Vb có thể lớn Vc được, miễn là đừng lớn quá làm đứt tiếp giáp PN. Chỉ có người không bình thường mới lấy đi ốt gắn vào bình ắc qui rồi kết luận đi ốt phân cực thuận sẽ hư.

          Mạch ở trên bác vvp cố tình chọn Rb thật nhỏ để Ib lớn hơn Ie. Lúc đó dòng điện và điện áp sẽ bị xáo trộn. Nhưng mạch trên vẫn hoạt động được (rờ le vẫn đóng được) và trans không bị hư (2N2222 chịu được dòng Ibmax đến 200mA trong khi mạch trên Ib mới hơn 20mA. Nếu trans có đứt đi nữa thì cũng là do Rb quá nhỏ, Ib quá lớn chứ không phải do Vb > Vc.)
          1- he .he điện thế phân cực phải nhỏ hơn điện thế vcc , có thế mà cũng không biết phải hỏi quy định nào , ở đâu? lại tỏ ra nguy hiểm.
          2- he.he.he bây giờ mới biết, điện thế rơi trên diode là 2.55volt. Không nói ra thì chẳng ai chê mình dốt đâu.
          3-he.he.he.relay đóng được nhờ vào dòng phân cực chứ không phải là dòng CE. Bác nguyendinhvan nói quá đúng, đơn giản và dễ dàng như thế cũng không biết.

          Về đi học lại các thông số của trans, học cách dùng phần mềm xác định điện trường có thích hợp không rồi hãy lên đây làm " gà chọi".
          Nói chuyện với những người chỉ biết có dòng BE là có dòng CE thì nói chuyện với đầu gối thích hơn.

          Tới đây là hết môn học,muốn tôi giảng dạy thì đóng học phí.

          Comment


          • Các anh mải tranh cãi, không chịu đọc cho kỹ, để rồi cãi nhau miết, chẳng có cái gì đổ vào nồi.

            - Mạch chỉ có 1 cái transistor, phân cực bằng nguồn cao hơn Vcc: vào thời điểm ban đầu, cả B-E lẫn B-C đều phân cực thuận.
            Ví dụ trong mạch có Vcc = 12V, phân cực bằng nguồn 15V (mà cách anh cứ post đi post lại, nên tôi chẳng cần post thêm lần nữa); thì khởi đầu: Ve = Vc = 12V; Vb = 12V + 0,7 = 12,7V. Sau đó mọi trật tự mới được lập lại.
            Có thể transistor đó trông như vẫn hoạt động "bình thường", dù có chút vấn đề "bất thường" khi mối nối B-C từ phân cực thuận chuyển sang phân cực nghịch.
            Như vậy thì theo ý anh nhathung1101: "Dĩ hòa vi quý, chín bỏ vào mồm", ta tạm cho là trong trường hợp này, việc phân cực cho 01 transistor bằng nguồn lớn hơn Vcc chưa có ảnh hưởng gì.

            - Mạch có nhiều cái transistor, chẳng hạn như trong một cái IC khuếch đại tín hiệu tương tự (analog), nơi mà các transistor mắc trực tiếp với nhau... thì sự "bất thường" đó có thể trở thành vấn đề lớn. Nếu phân cực như trên cho transistor ở tầng đầu, các transistor ở tầng sau sẽ bị ảnh hưởng trong giai đoạn "bất thường" và có thể chết ---> Tất nhiên cái IC sẽ trở nên vô dụng.
            Đó là lý do để tôi viết "một cái transistor nào đó bị tèo" (#381)

            Mạch điện của bác VVP đưa ra thực sự là bất thường. Chẳng ai làm cái mạch như vậy, và làm để làm gì nếu không phải là để giết transistor. Bác làm em nhớ lại thời mà transistor còn hiếm và đắt, một cái transistor phải mua bằng 3 ngày lương, em đã từng cắm transistor A102 vào chỗ của B324 vì A102 rẻ hơn B324.
            Do đó tranh cãi trên cái mạch này thực sự không có tính thực tiễn.
            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

            Comment


            • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

              1- he .he điện thế phân cực phải nhỏ hơn điện thế vcc , có thế mà cũng không biết phải hỏi quy định nào , ở đâu? lại tỏ ra nguy hiểm.
              2- he.he.he bây giờ mới biết, điện thế rơi trên diode là 2.55volt. Không nói ra thì chẳng ai chê mình dốt đâu.
              3-he.he.he.relay đóng được nhờ vào dòng phân cực chứ không phải là dòng CE. Bác nguyendinhvan nói quá đúng, đơn giản và dễ dàng như thế cũng không biết.

              Về đi học lại các thông số của trans, học cách dùng phần mềm xác định điện trường có thích hợp không rồi hãy lên đây làm &quot; gà chọi&quot;.
              Nói chuyện với những người chỉ biết có dòng BE là có dòng CE thì nói chuyện với đầu gối thích hơn.

              Tới đây là hết môn học,muốn tôi giảng dạy thì đóng học phí.
              1. Điện thế phân cực có thể nhỏ hoặc lớn hơn Vcc. Chẳng có tài liệu nào ghi PHẢI NHỎ HƠN hoặc LỚN HƠN SẼ LÀM HƯ TRANS. Thực tế nhiều ampli có mạch boostrap để nâng áp phân cực lên lớn hơn Vcc. Kiến thức của bác còn thiếu nhiều lắm. Chỉ biết trường hợp áp phân cực < Vcc mà không biết có trường hợp lớn hơn, chỉ biết máy X quang dùng biến áp cao thế mà không biết máy dùng tụ cao thế, chỉ biết hơi nước bão hoà mà không biết hơi quá nhiệt, chỉ biết dòng AC bình thường qua tụ mà không biết dòng quá độ...

              2. Datasheet của 2N2222 nó ghi rành rành là Vbesat=2,6V mà bác còn cố cãi cho được. Bác HTTTTH nên dành danh hiệu 5C cho bác vvp.

              3. Đúng là relay đóng bằng dòng phân cực chứ không phải bằng dòng CE như bình thường. Nhưng mà cháu nói mạch chạy được chứ đâu có nói là mạch chạy bình thường đâu? Mạch chạy bất thường là do lỗi người chọn Rb=200.

              Cần có dòng Ib và áp phân cực hợp lý cho CE. Vế sau là điều hiển nhiên ai cũng hiểu ngầm không cần nói ra. Chỉ có người nhỏ nhen đi mới bới móc những cái tiểu tiết.

              Tính cách của bác thì cháu còn lạ gì. Đuối lý thì chạy làng, giả bộ không thèm nói nữa hoặc là phun ra một đống kiến thức chẳng liên quan gì để tung hoả mù.
              sau.ph

              Comment


              • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                Các anh mải tranh cãi, không chịu đọc cho kỹ, để rồi cãi nhau miết, chẳng có cái gì đổ vào nồi.

                - Mạch chỉ có 1 cái transistor, phân cực bằng nguồn cao hơn Vcc: vào thời điểm ban đầu, cả B-E lẫn B-C đều phân cực thuận.
                Ví dụ trong mạch có Vcc = 12V, phân cực bằng nguồn 15V (mà cách anh cứ post đi post lại, nên tôi chẳng cần post thêm lần nữa); thì khởi đầu: Ve = Vc = 12V; Vb = 12V + 0,7 = 12,7V. Sau đó mọi trật tự mới được lập lại.
                Có thể transistor đó trông như vẫn hoạt động "bình thường", dù có chút vấn đề "bất thường" khi mối nối B-C từ phân cực thuận chuyển sang phân cực nghịch.
                Như vậy thì theo ý anh nhathung1101: "Dĩ hòa vi quý, chín bỏ vào mồm", ta tạm cho là trong trường hợp này, việc phân cực cho 01 transistor bằng nguồn lớn hơn Vcc chưa có ảnh hưởng gì.

                - Mạch có nhiều cái transistor, chẳng hạn như trong một cái IC khuếch đại tín hiệu tương tự (analog), nơi mà các transistor mắc trực tiếp với nhau... thì sự "bất thường" đó có thể trở thành vấn đề lớn. Nếu phân cực như trên cho transistor ở tầng đầu, các transistor ở tầng sau sẽ bị ảnh hưởng trong giai đoạn "bất thường" và có thể chết ---> Tất nhiên cái IC sẽ trở nên vô dụng.
                Đó là lý do để tôi viết "một cái transistor nào đó bị tèo" (#381)

                Mạch điện của bác VVP đưa ra thực sự là bất thường. Chẳng ai làm cái mạch như vậy, và làm để làm gì nếu không phải là để giết transistor. Bác làm em nhớ lại thời mà transistor còn hiếm và đắt, một cái transistor phải mua bằng 3 ngày lương, em đã từng cắm transistor A102 vào chỗ của B324 vì A102 rẻ hơn B324.
                Do đó tranh cãi trên cái mạch này thực sự không có tính thực tiễn.
                1. Thế là bác chưa hiểu ý bác vvp rồi. Ý bác ấy là ban đầu vE =0 khi ấy áp phân cực BE=15v và > CE=12v. (thế nên đang từ 1 v mới chuyển sang đố mày cấp15v nó chạy đc)
                2. Sao ko có ý nghĩa thưc tiễn hả bác. Cháu nhớ trong sách kthuat điện c3 có cái mạch ampli dùng 3 trans npn. Trong mạch có cái tụ bootstrap hình như là để nâng cái áp phân cực lớn hơn áp nguồn đảm bảo đủ dòng kích con trans trên khi biên độ đầu ra lớn. Và những cái mạch cầu H hay nửa cầu dùng tran npn hay fet kênh n cho phía trên nữa. Nó cũng phải có cái áp phân cực lớn hơn áp nguồn thì mới dẫn bão hòa đc chứ bởi khi bão hòa vB> vC= vcc cơ mà

                Comment


                • Mấy anh boostrap xác định lại thời điểm (áp phân cực lớn hơn áp nguồn) dùm cái đi. Hoặc đọc cho cẩn thận trước khi phản bác, để nếu có người đọc thread này thì còn nhìn thấy trong luồng vẫn còn có người bình tĩnh!
                  Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                    Các anh mải tranh cãi, không chịu đọc cho kỹ, để rồi cãi nhau miết, chẳng có cái gì đổ vào nồi.

                    - Mạch chỉ có 1 cái transistor, phân cực bằng nguồn cao hơn Vcc: vào thời điểm ban đầu, cả B-E lẫn B-C đều phân cực thuận.
                    Ví dụ trong mạch có Vcc = 12V, phân cực bằng nguồn 15V (mà cách anh cứ post đi post lại, nên tôi chẳng cần post thêm lần nữa); thì khởi đầu: Ve = Vc = 12V; Vb = 12V + 0,7 = 12,7V. Sau đó mọi trật tự mới được lập lại.
                    Có thể transistor đó trông như vẫn hoạt động "bình thường", dù có chút vấn đề "bất thường" khi mối nối B-C từ phân cực thuận chuyển sang phân cực nghịch.
                    Như vậy thì theo ý anh nhathung1101: "Dĩ hòa vi quý, chín bỏ vào mồm", ta tạm cho là trong trường hợp này, việc phân cực cho 01 transistor bằng nguồn lớn hơn Vcc chưa có ảnh hưởng gì.

                    - Mạch có nhiều cái transistor, chẳng hạn như trong một cái IC khuếch đại tín hiệu tương tự (analog), nơi mà các transistor mắc trực tiếp với nhau... thì sự "bất thường" đó có thể trở thành vấn đề lớn. Nếu phân cực như trên cho transistor ở tầng đầu, các transistor ở tầng sau sẽ bị ảnh hưởng trong giai đoạn "bất thường" và có thể chết ---> Tất nhiên cái IC sẽ trở nên vô dụng.
                    Đó là lý do để tôi viết "một cái transistor nào đó bị tèo" (#381)

                    Mạch điện của bác VVP đưa ra thực sự là bất thường. Chẳng ai làm cái mạch như vậy, và làm để làm gì nếu không phải là để giết transistor. Bác làm em nhớ lại thời mà transistor còn hiếm và đắt, một cái transistor phải mua bằng 3 ngày lương, em đã từng cắm transistor A102 vào chỗ của B324 vì A102 rẻ hơn B324.
                    Do đó tranh cãi trên cái mạch này thực sự không có tính thực tiễn.

                    Relay như trong mạch trên có cuộn dây khoảng 250 ôm. Người bình thường sẽ dùng Rb vài chục K.

                    Nếu tải ở cực E là thuần trở thì điện áp phân cực phần lớn sẽ rơi trên Rb. Sau thời gian T_on trans mới bắt đầu dẫn, dòng CE làm điện áp trên tải tăng dần lên. Đến khi Trans vào trạng thái bão hoà thì BC mới bị phân cực thuận nhẹ.

                    Trường hợp này tải là cuộn dây nên ban đầu không có dòng qua tải. Chỉ có dòng từ nguồn phân cực qua Rb qua BC vào Vcc. Dòng này rất nhỏ chẳng làm chết trans nào được dù có nhiều trán mắc ở tầng sau.
                    sau.ph

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                      Mấy anh boostrap xác định lại thời điểm (áp phân cực lớn hơn áp nguồn) dùm cái đi. Hoặc đọc cho cẩn thận trước khi phản bác, để nếu có người đọc thread này thì còn nhìn thấy trong luồng vẫn còn có người bình tĩnh!
                      Khi chưa có tín hiệu thì 1 đầu tụ boostrap nối với ngõ ra là 0V, đầu còn lại của tụ có điện áp gần bằng +Vcc.

                      Khi có tín hiệu biên độ lớn, Ngõ ra vọt lên gần Vcc, đẩy điện áp đầu kia của tụ lên gần 2 Vcc.

                      Khổ cái là em chẳng có phần mềm mô phỏng cũng chẳng có ampli để đo bằng oscilo cho bác xem nên bác chịu khó tự hình dung nhé. Nếu bác chưa tin thì cứ nói để em ráp cái mạch thật rồi đo cho bác xem.
                      sau.ph

                      Comment


                      • Chào bác HTT.
                        Tôi chỉ nói chuyện với bác thôi còn người khác thì tôi nói chuyện với đầu gối.
                        Một đàn bò học điện tử đã nói có dòng BE là có dòng CE không cần điện trường.
                        Tôi thiết kế mạch trên để đâp đổ sự ngu dốt đó.

                        1-Dòng BE tôi muốn có bao nhiêu là tùy ý tôi, miễn trong giới hạn datasheet cho phép. Mạch điện trên có dòng BE mà chẳng có dòng CE.

                        2-Sau đó chứng minh luôn điện áp phân cực > điện áp nguồn làm dòng CE ngược, relay đóng bằng dòng phân cực.

                        3-Phải biết các thông số liên quan đến trans mới thiết kế được mạch như vậy. Một con bò cho tôi lấy trans lạ để hù thiên hạ thì cạn lời rồi.

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                          Chào bác HTT.
                          Tôi chỉ nói chuyện với bác thôi còn người khác thì tôi nói chuyện với đầu gối.
                          Một đàn bò học điện tử đã nói có dòng BE là có dòng CE không cần điện trường.
                          Tôi thiết kế mạch trên để đâp đổ sự ngu dốt đó.

                          1-Dòng BE tôi muốn có bao nhiêu là tùy ý tôi, miễn trong giới hạn datasheet cho phép. Mạch điện trên có dòng BE mà chẳng có dòng CE.

                          2-Sau đó chứng minh luôn điện áp phân cực > điện áp nguồn làm dòng CE ngược, relay đóng bằng dòng phân cực.

                          3-Phải biết các thông số liên quan đến trans mới thiết kế được mạch như vậy. Một con bò cho tôi lấy trans lạ để hù thiên hạ thì cạn lời rồi.
                          Bác nhắc đến đầu gối lại động đến vđề nhạy cảm rồi. Cái lần bác NDV nói câu đấy hình như góp phần tạo cho diễn đàn 2 luồng thảo luận sôi nổi thì phải.
                          Còn cái:
                          1. Nếu cứ trong giới hạn thì nó hoạt độjg bình thường chẳng chết ai cả. ICE = 0 thì chắccũng là trường hợp đb khi trans bão hòa thôi......

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                            Nhìn hình là tính ra được Vb so với Gnd là 7,57V rồi.

                            Vbe = 2,55V là tại vì người ta chế ra con 2N2222 này nó như thế vậy. Datasheet nó có ghi con này có Vbesat=2,6V lận. Người không bình thường nên thích dùng con trans không bình thường để hù doạ người khác. Chúc bạn ngủ ngon.
                            Ò mình đã thử mô phỏng vs con 1N2222 này, đúng là Vbe sat của nó cao thật.

                            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                            relay đóng ngắt bao nhiêu lần/giây? Các tụ Ce, Cc, tần số 100MHz... ảnh hưởng như thế nào? Thay trans có thông số khác thì mạch như thế nào? Bác chỉ hù doạ người khác chứ có biết gì đâu. Hay là bác định nói mấy con tụ này là tụ hoá, phân cực sai chiều sẽ hư hahaha.

                            Điện thế phân cực Vb có thể lớn Vc được, miễn là đừng lớn quá làm đứt tiếp giáp PN. Chỉ có người không bình thường mới lấy đi ốt gắn vào bình ắc qui rồi kết luận đi ốt phân cực thuận sẽ hư.

                            Mạch ở trên bác vvp cố tình chọn Rb thật nhỏ để Ib lớn hơn Ie. Lúc đó dòng điện và điện áp sẽ bị xáo trộn. Nhưng mạch trên vẫn hoạt động được (rờ le vẫn đóng được) và trans không bị hư (2N2222 chịu được dòng Ibmax đến 200mA trong khi mạch trên Ib mới hơn 20mA. Nếu trans có đứt đi nữa thì cũng là do Rb quá nhỏ, Ib quá lớn chứ không phải do Vb > Vc.)
                            Các trị số C parasitic của trans trong mạch DC thường mình ko quan tâm lắm vì chỉ thấy nó ảnh hưởng đến tốc độ (rise time) tăng áp tại điểm xét thôi (mà giá trị pf thì lại càng ko quan tâm nữa) chỉ trừ trong mạch signal tốc độ cao thì những giá trị trên mới bắt đầu ảnh hưởng mà mình cũng chưa thiết kế mạch nào nhanh đến vậy (chắc bandwidth phải cỡ trăm MHz)

                            Mô phỏng của bác Vi thật ra mình cũng ngờ ngợ vì mô phỏng đc cả điện trường???
                            Nhưng vì bác ấy nói "hiểu sao thì tùy" nên mình cũng ko quan tâm nữa, vì thiết kế kiểu gì cũng ko bao giờ ra đc cái mạch như thế.

                            Tranh luận bây h ko phải tranh luận nữa mà mang tính chỉ trích cá nhân, những tranh luận kiểu này thật vô bổ.
                            A nói B => ô(ng...) giống như con bò vì abc lý do
                            B nói A => ô nghĩ ô là ai mà nói như thế vì xyz lý do

                            1 mạch điện và mớ kiến thức. Kiến thức thế nào thì vẫn như thế, tranh luận thế này kiến thức ko đến đc mà còn công kích lẫn nhau...
                            Mình lượn cho trong nước vậy...

                            Comment


                            • Chào bác HTT. Vì bác vvp đã từng nói là sẽ không bao giờ đọc và bình luận bài của TLM nên em chỉ nói cho bác và những người khác nghe mà thôi.

                              Dòng trong trans là dòng khuếch tán nên nó không đi theo điện trường như dòng bình thường. Điện trường có thể dương, bằng 0 hoặc hơi âm một chút vẫn có dòng CE dương. Điều này không phải do em nói mà là trích dẫn trong tài liệu đàng hoàng.

                              Trong mạch của bác vvp, vì điện trường âm khá lớn, đến -2,57V so với mức khoảng -0,5V như ở các trans bão hoà thông thường nên dòng CE mới không còn.

                              1. Bác xem lại hộ trường hợp này K_bão_hoà có phải là hàng trăm không? ở post 169 em đã nói đây là trường hợp bất thường mà bác ấy vẫn thích đem vào để cãi cố.

                              2. Mạch này do bác vvp thiết kế. Vậy có nghĩa là bác ấy đã công nhận Vbb > Vcc thì Trans vẫn chạy được, Ib nằm trong giới hạn cho phép thì trans không bị hư, đúng không?

                              3. Vbe=2,55V là do trans lạ hay do mạch này có gì đặc biệt? Bác cứ thử thay 1 con trans thông thường vào và thay bằng một mạch thông thường có tải ở chân C, Vbb
                              sau.ph

                              Comment


                              • Bác VVP ạ,
                                Bác nên làm theo ý anh nhathung, không cần phải nặng lời, ai không hiểu thì thôi.
                                Bác chỉ cần nói rằng với sơ đồ đó, trong điều kiện phân cực "ngoại hạng", ta có thể làm cho cả 2 diode trong 1 transistor bị phân cực thuận, thậm chí có thể dẫn đến Vce <0. Như vậy là chứng minh được khi Vb > Vcc, trong điều kiện nào đó, B-C phân cực thuận và transistor không làm việc... mà nếu Vb <= Vcc thì chuyện đó không xảy ra.

                                Em thấy sự tranh luận của anh em là điều đáng mừng. Có những điều chưa đồng nhất là bởi suy nghĩ chưa đồng điệu.
                                Có cái chuyện thực tế buồn cười mà đau như thế này: Mấy cuốn sách cũ từ thời Napoleon còn "truổng cời" (kể cả sách "mới" sao chép lại nữa) thường hay lấy ví dụ "beta" (hFE) = 99 để nhằm mục đích dễ tính toán thì phải. Họ không chú thích dùm 1 câu rằng đó là giá trị lấy làm ví dụ. Thế rồi các ví dụ về sau cứ thế là gọi ra "beta" = 99 như một giá trị mặc định . Qua thực tế, rất nhiều cử nhân, kỹ sư điện tử rất ngạc nhiên khi em tính toán với "beta" bằng 1 giá trị nào đó chứ không phải là 99 . Rất khó để thay đổi một quan niệm đã bị "nhồi sọ" lắm bác ạ... Nói vậy, có khi cả bác và em và nhiều người nữa đã được "nhồi sọ" những kiến thức rất khác nhau ???

                                Như em, đôi khi thấy có người chưa hiểu (không muốn nói là cố tình không hiểu)... thì mình cứ cho là do mình trình bày kém, chứ không phải do họ chưa hiểu vấn đề kỹ thuật đó. Nếu làm cho họ hiểu mình được, thì sẽ có sự đồng nhất. Hoặc họ phải thuyết phục được mình. Nếu không được thì thôi, hai bên chẳng cần nặng lời làm chi.

                                Việc gì nói qua lại đến 2 lần mà không hiểu được nhau thì thôi không nói nữa, quên đi cho tâm hồn nó "tịnh", bác ạ.
                                Ví như cái chuyện "thời điểm" ấy: boostrap (tăng Vb theo mức tín hiệu - không làm cho B-C phân cực thuận) chẳng hề giống với Vb>Vcc (áp đặt phân cực ngay từ đầu - làm cho B-C phân cực thuận lúc mở nguồn) nhưng boostrap cũng được dùng để phản bác chuyện Vb>Vcc ??.
                                Em nhắc chữ "thời điểm", thấy không ai hiểu - thì em... cứ là "tắt radio" luôn cho nó lành. Coi như mình "thua", mà "thua" trên diễn đàn thì có khi hay hơn là bỏ thời gian, cố "thắng", đến lúc không có gạo bỏ vào nồi.
                                Em "thua" hoài đó chứ, nhưng vẫn vui. Cho diễn đàn vui theo.

                                Tuần này bác có vẽ tranh không? Quên chuyện này đi mà vẽ cho nó xong, chứ bác bực mình theo mấy chuyện vớ vẩn vung vít thì tranh vẽ ra xấu lắm bác nhé.

                                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                                Chào bác HTT. Vì bác vvp đã từng nói là sẽ không bao giờ đọc và bình luận bài của TLM nên em chỉ nói cho bác và những người khác nghe mà thôi......
                                Chuyện này khá là "khó", mà tôi thì anh biết rõ là chưa đỗ tú tài. Xin lỗi nhé.
                                Last edited by HTTTTH; 10-05-2017, 17:13. Lý do: Nhập hai post lại
                                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Infinity Tìm hiểu thêm về Infinity

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X