Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giúp đỡ cách đọc mức cao với xung điện áp thấp (1-1.3v) cho Arduino

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

    1) Từ trường của đoạn dây được xác định bằng qui tắc bàn tay phải, hoặc qui tắc vặn nút chai. Hình minh hoạ rành rành ra đấy mà bác vu oan cho người khác "lấy từ thông cuộn dây áp dụng cho từ thông sợi dây" bác không thấy ngượng miệng à.
    Trong các bộ biến dòng người ta cũng bố trí các vòng dây cảm ứng cạnh đoạn dây cần đo dòng giống như trong hình thứ 2.

    2) Từ thông = B.S .Chỉ có khung dây khép kín bao quanh diện tích S trong từ trường mới có từ thông. 1 đoạn dây thì không xác định được diện tích S nên chẳng có ai nói "từ thông của sợi dây" cả. Khái niệm cơ bản mà bác không nắm được thì...
    1-và 2: Học lại vật lý lớp 11 về từ trường, từ thông. Qui tắc bàn tay phải hay cái vặn nút chai chẳng liên quan đến cảm ứng điện từ cả. Lạc đề xa quá.

    Từ trường cuôn dây thay bằng nam châm.
    Vài vòng dây quấn quanh nó. Di chuyển nam châm ai cũng biết cuôn dây sinh ra điện thế. Chỉ con bò nói cuộn dây nằm ngòai nam châm mới sinh ra điện thế.

    Con bò cần phải học chiều đường sức tác động thế nào lên sợi dây điện để tạo ra 1 điện thế trong cảm ưng điện từ.

    Comment


    • #17
      Bác càng nói càng sai. Chẳng có luật nào qui định nam châm phải ở trong cuộn dây. Thiếu gì trường hợp nam châm bên ngoài vẫn cảm ứng được.

      Quan trọng là đường sức phải song song với trục của cuộn dây. Nếu cục nam châm đặt nằm ngang trong cuộn dây, đường sức vuông góc với trục cuộn dây thì có chuyển động cũng không sinh ra điện thế cảm ứng được.

      Dùng qui tắc bàn tay phải để xác định chiều của từ trường. Sau đó đặt cuộn dây sao cho trục của nó trùng với từ trường này. Vậy mà bác nói nó lạc đề?!
      sau.ph

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
        Bác càng nói càng sai. Chẳng có luật nào qui định nam châm phải ở trong cuộn dây. Thiếu gì trường hợp nam châm bên ngoài vẫn cảm ứng được.

        Quan trọng là đường sức phải song song với trục của cuộn dây. Nếu cục nam châm đặt nằm ngang trong cuộn dây, đường sức vuông góc với trục cuộn dây thì có chuyển động cũng không sinh ra điện thế cảm ứng được.

        Dùng qui tắc bàn tay phải để xác định chiều của từ trường. Sau đó đặt cuộn dây sao cho trục của nó trùng với từ trường này. Vậy mà bác nói nó lạc đề?!
        Tào lao!
        Đường sức là cung tròn (xem hình chú em đã gởi lên) trục cuộn dây là đường thẳg. Chỉ có tác giả sáng tác luật này mới lam chúng // với nhau.
        Mất thì giờ giảng day cho con bò biết s/c điện
        .

        Comment


        • #19
          Nếu đường sức không thẳng thì người ta bố trí trục của mỗi vòng dây song song với tiếp tuyến đường sức. Chuyện đơn giản như vậy không cần nói ra cho dài dòng.


          Nói như bác chẳng lẽ các hãng sản xuất biến dòng đều tào lao?
          sau.ph

          Comment


          • #20
            TLM càng còm càng lan man , mâu thuẩn ví như nam châm đặt ở đâu nếu xét nguyên lý thì biết tối ưu là phải nằm trong cuộn dây nếu muốn mua thêm việc thì cứ đặt bên ngoài nên cần gì quy định .

            Comment


            • #21
              Đặt bên trong mà không đúng hướng thì cũng không bằng đặt bên ngoài đúng hướng.

              Muốn đặt bên trong thì sợi dây bugi phải quấn lại thành vòng tròn đồng trục với cuộn dây thu, từ thông mới móc vòng qua được.
              sau.ph

              Comment


              • #22
                Học xong nếu hiểu thì biết làm thế nào rồi nên cần quái gì quy định , chỉ giỏi suy diễn loanh quanh không .

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                  Đặt bên trong mà không đúng hướng thì cũng không bằng đặt bên ngoài đúng hướng.

                  Muốn đặt bên trong thì sợi dây bugi phải quấn lại thành vòng tròn đồng trục với cuộn dây thu, từ thông mới móc vòng qua được.
                  Biết ngay mà, chỉ biết từ trường cuộn dây mà thôi. Trường hợp này sơ cấp và thứ cấp // với nhau.
                  Gặp từ trường đọan dây áp dụng như từ trường cuộn dây, dây sơ và thứ cấp phải // thật buốn cười.
                  Học như con vẹt, chẳng biết gì cả dù đã có hình đường sức.

                  Comment


                  • #24
                    Bác đúng là chuyên gia nói ngược. Từ trường đoạn dây khác từ trường cuộn dây, vậy mà bác đòi quấn dây quanh đoạn dây giống như quấn quanh cuộn dây.

                    Hình ảnh từ trường đã có rồi, chỉ có để cuộn dây sát bên cạnh đoạn dây là có từ thông móc vòng lớn nhất. Luồn sợi dây vào giữa cuộn dây thì các đường sức chạy vòng vòng chứ không móc vòng qua.

                    Dùng lời lẽ thì ai nói xuôi nói ngược thế nào cũng được. Bây giờ làm thí nghiệm thực tế. Dùng 1 cuộn dây, ban đầu xỏ 1 sợi dây có dòng AC vào giữa, lấy oscilo đo xem tín hiệu thu được thế nào. Sau đó đặt cuộn dây cạnh sợi dây xem tín hiệu thế nào. Ai đúng ai sai sẽ rõ.
                    sau.ph

                    Comment


                    • #25
                      Ở thớt này mình cũng cho là không dùng tác dụng cảm ứng điện từ mà là dùng hiệu ứng sóng điện từ, vì khi buzi đánh lửa là phát ra một sóng/nhiễu điện từ. Mạch điện sẽ đo chu kì lặp lại sóng đó.
                      mình chỉ biết có cảm ứng điện từ khi các đường sức từ bị cắt hay đi xuyên qua một vòng dây dẫn kín. Nếu quấn cuộn dây quanh một sợi dây dẫn điện thì cuộn dây đó không sinh ra sức điện động nào dù dòng điện kia biến thiên.

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        Bác đúng là chuyên gia nói ngược. Từ trường đoạn dây khác từ trường cuộn dây, vậy mà bác đòi quấn dây quanh đoạn dây giống như quấn quanh cuộn dây.

                        Hình ảnh từ trường đã có rồi, chỉ có để cuộn dây sát bên cạnh đoạn dây là có từ thông móc vòng lớn nhất. Luồn sợi dây vào giữa cuộn dây thì các đường sức chạy vòng vòng chứ không móc vòng qua.

                        Dùng lời lẽ thì ai nói xuôi nói ngược thế nào cũng được. Bây giờ làm thí nghiệm thực tế. Dùng 1 cuộn dây, ban đầu xỏ 1 sợi dây có dòng AC vào giữa, lấy oscilo đo xem tín hiệu thu được thế nào. Sau đó đặt cuộn dây cạnh sợi dây xem tín hiệu thế nào. Ai đúng ai sai sẽ rõ.
                        Ngu thế ! thôi thì nói huỵch tẹt ra luôn.
                        Nghe này: Khi có từ trường biến thiên, các đường sức cắt ngang tiết diện dây đồng sẽ phát sinh điện thế. Điện thế này lớn hay nhỏ tùy vào hệ số tự cảm L và biến thiên dòng điện. Nhớ là cắt ngang tiết diện dây đồng chớ không phải là cắt dọc nghe chưa?
                        Học cho nhiều vào, chữ nghĩa trả hết cho thầy

                        Cái thí nghiệm ngu xuẩn đó chứng minh chẳng biết gì cả.
                        Tần số, điện thế,số vòng,mật độ từ của mạch qua không khí là bao nhiêu để > 1 volt?
                        Để khắc phục người ta dùng lỏi sắt xỏ dây điện qua lỏi đó để tạo mật độ từ lớn, điều chỉnh số vòng dây để có điện thế như ý.
                        So sánh thí nghiệm khập khểnh, ngu vừa thôi.

                        Comment


                        • #27
                          Đơn giản học là để lấy bằng, ra trường đi làm rồi bắt đầu học


                          MOV NHÀ,ANH
                          MOV NHÀ,EM
                          ADD ANH,EM

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                            Ngu thế ! thôi thì nói huỵch tẹt ra luôn.
                            Nghe này: Khi có từ trường biến thiên, các đường sức cắt ngang tiết diện dây đồng sẽ phát sinh điện thế. Điện thế này lớn hay nhỏ tùy vào hệ số tự cảm L và biến thiên dòng điện. Nhớ là cắt ngang tiết diện dây đồng chớ không phải là cắt dọc nghe chưa?
                            Học cho nhiều vào, chữ nghĩa trả hết cho thầy
                            Trong các bài giảng hiện tượng cảm ứng điện từ, cháu chỉ nghe thấy đoạn dây cắt ngang đường sức. Chưa nghe thấy đường sức cắt ngang tiết diện dây đồng bao giờ cả. Đa số dây đồng có tiết diện hình tròn, vậy chiều nào của hình tròn là chiều dọc, chiều nào là chiều ngang?
                            .


                            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                            Cái thí nghiệm ngu xuẩn đó chứng minh chẳng biết gì cả.
                            Thí nghiệm đó chứng minh được điều này:
                            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                            Dùng lời lẽ thì ai nói xuôi nói ngược thế nào cũng được. Bây giờ làm thí nghiệm thực tế... Ai đúng ai sai sẽ rõ.
                            .

                            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                            Tần số, điện thế,số vòng,mật độ từ của mạch qua không khí là bao nhiêu để > 1 volt?
                            Để khắc phục người ta dùng lỏi sắt xỏ dây điện qua lỏi đó để tạo mật độ từ lớn, điều chỉnh số vòng dây để có điện thế như ý.
                            So sánh thí nghiệm khập khểnh, ngu vừa thôi.
                            Vậy vòng dây đó nằm cạnh đoạn dây, giống như cháu nói. Hay vòng dây đó quấn quanh đoạn dây?
                            sau.ph

                            Comment


                            • #29
                              [QUOTE=T.L.M;n1702034]
                              Trong các bài giảng hiện tượng cảm ứng điện từ, cháu chỉ nghe thấy đoạn dây cắt ngang đường sức. Chưa nghe thấy đường sức cắt ngang tiết diện dây đồng bao giờ cả. Đa số dây đồng có tiết diện hình tròn, vậy chiều nào của hình tròn là chiều dọc, chiều nào là chiều ngang?
                              /QUOTE]

                              Không biết sự khác biệt của từ trường cuộn dây và từ trường sợi dây có giải thích cũng vô ích.
                              1-Từ trường dây bougie giống như từ trường cục nam châm đơn.
                              2-Quấn quanh dây bougie vài vòng giống như quấn quanh cục nam châm sẽ có đường sức 2 trường hợp giống như nhau.
                              Ai cũng biết khi di chuyển nam châm sẽ sinh điện thế, chỉ có con bò lý giải loanh quanh vì đếch biết mật độ từ là gì, nó ảnh hưởng cái gì.

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                                Không biết sự khác biệt của từ trường cuộn dây và từ trường sợi dây có giải thích cũng vô ích.
                                1-Từ trường dây bougie giống như từ trường cục nam châm đơn.
                                2-Quấn quanh dây bougie vài vòng giống như quấn quanh cục nam châm sẽ có đường sức 2 trường hợp giống như nhau.
                                Ai cũng biết khi di chuyển nam châm sẽ sinh điện thế, chỉ có con bò lý giải loanh quanh vì đếch biết mật độ từ là gì, nó ảnh hưởng cái gì.
                                Từ trường cuộn dây giống nam châm còn có lý. Bác nói sợi dây giống nam châm thì cháu bái phục kiến thức của bác. Nam châm có cực bắc cực nam. Vậy bác cho cháu hỏi cực bắc, cực nam của sợi dây có dòng điện nằm ở đâu?

                                Ai cũng biết chuyển động thì sợi dây phải cắt ngang đường sức mới có điện thế cảm ứng, trượt dọc theo đường sức thì không có cảm ứng. Kiến thức của bác áp dụng cho bài trắc nghiệm này thì trật lấc.
                                ​​​​​​​http://tailieu.metadata.vn/chi-tiet/...pdf-17173.html
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                yoboto Tìm hiểu thêm về yoboto

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X