Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Không hiểu tác dụng của con tụ này trong mạch!!!

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #91
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

    Ở số 3 của bác thì chính là để đề phòng trường hợp dòng quá độ cực đại, được tính là 2Vp áp lưới /R nối tiếp với tụ để hạn dòng quá độ gây tia lửa điện/hư diode chỉnh lưu, như thông thường người ta tính để có R nối tiếp đó mà thôi. Như sơ đồ ở dưới là giá trị 600 ôm, led sẽ không hư do dòng quá độ lúc bật tắt liên tục.

    Còn R song song với tụ, theo cháu, chả có ý nghĩa gì trong việc hạn dòng hay áp quá độ cả, vì thông thường người ta hay dùng từ 150-470K trong mạng 220V, chỉ là để xả tụ sau vài giây cho an toàn điện giật mà thôi. Chứ bác cứ tính đi, với thời hằng t=RC thì con tụ nó xả được bao nhiêu điện trong một chu kì sin 20ms đâu mà bảo vệ quá dòng ở lần cắm điện thứ 2 ( hay n gì đó để có áp tụ là 310V cộng với bán kì ăm thêm 310V =620Vmax có thể)
    Không có dòng cực đại nào ở đây cả.
    Lấy cái acquy nạp ngược xem lên bao nhiêu Ampe?
    Ở đây cũng vậy khi tụ đã nạp mức + cao. Sau đó lại nạp ngược dòng chỉ vài Ampe đủ để nổ tu, hư diode, cháy led.

    Còn muốn tính tóan chính xác thì đây:
    con led 3.2volt dòng 20 mA sáng rực rỡ 20 phút sau đó tối dần rồi chết.
    Q= 3.2 x 0.02A x 20 x 60 = 76.8joule.

    Còn dòng quá độ: 1000A, t= 0,000001s v= 310volt.
    Q= 310 x1000A x 0,000001s = 0.31 joule
    Với 0.31 joule chết led không?

    Comment


    • #92
      Bác lại ăn gian không tính nhiệt lượng toả ra môi trường trong 20 phút và trong 0,000001s.
      sau.ph

      Comment


      • #93
        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
        Bác lại ăn gian không tính nhiệt lượng toả ra môi trường trong 20 phút và trong 0,000001s.
        Nếu tính nhiệt lương tỏa ra môi trường thì cộng thêm thới gian vào. Như vậy led sáng phải đền 25-30 phút mới chết.

        Comment


        • #94
          20-25-30 phút không quan trọng, vì đang bàn đến chuyện led chết ngay lúc cắm điện.

          Tụ hạn dòng, diot, led... mắc nối tiếp nhau. Tại sao bác nói tụ, diot nổ trước???

          Thực tế hầu như chỉ chết led. Tụ hạn dòng, diot vẫn sống. Thay led là lại dùng tiếp. Muốn bền thì tăng thêm tụ lọc bảo vệ led. Không ai đi bảo vệ tụ hạn dòng cả.
          sau.ph

          Comment


          • #95
            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
            20-25-30 phút không quan trọng, vì đang bàn đến chuyện led chết ngay lúc cắm điện.

            Tụ hạn dòng, diot, led... mắc nối tiếp nhau. Tại sao bác nói tụ, diot nổ trước???

            Thực tế hầu như chỉ chết led. Tụ hạn dòng, diot vẫn sống. Thay led là lại dùng tiếp. Muốn bền thì tăng thêm tụ lọc bảo vệ led. Không ai đi bảo vệ tụ hạn dòng cả.
            Lại đánh trống lãng, về vấn đề chính là 0,31 joule có làm chết led không? cho áp tối đa rồi, dòng cũng tối đa.
            Cứng họng rồi đánh là trống lãng

            Comment


            • #96
              Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết


              Còn muốn tính tóan chính xác thì đây:
              con led 3.2volt dòng 20 mA sáng rực rỡ 20 phút sau đó tối dần rồi chết.
              Q= 3.2 x 0.02A x 20 x 60 = 76.8joule.

              Còn dòng quá độ: 1000A, t= 0,000001s v= 310volt.
              Q= 310 x1000A x 0,000001s = 0.31 joule
              Với 0.31 joule chết led không?
              Bác ơi, nhưng cháu không hiểu tại sao con led 3W/900mA/3-3.4V của công ty cháu làm bán cho người ta, trong các đèn thì cho nó ăn 300mA, công suất tb 1W/led, mà trước khi xuất xưởng nó được lão hóa liên tục trong 3h, tính ra:

              Q=3.33V x 0.3A x 3 x 3600s =10 789.2 J

              mà nó không chết, trong khi cháu thí nghiệm vừa rồi, chỉ chạy trung bình có 25mA mà bật tắt cái, chỉ trong cỡ 1s thôi mà nó đã sáng mờ rồi chết trong tích tắc ạ. Tính max ra thì:

              Q=(34V+34V) x 0.025A x 1s = 1.7 J

              Cháu vẫn khúc mắc, không biết giải thích thế nào về cái chết của nó trong thí nghiệm rồi ạ.

              Comment


              • #97
                Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                Bác ơi, nhưng cháu không hiểu tại sao con led 3W/900mA/3-3.4V của công ty cháu làm bán cho người ta, trong các đèn thì cho nó ăn 300mA, công suất tb 1W/led, mà trước khi xuất xưởng nó được lão hóa liên tục trong 3h, tính ra:

                Q=3.33V x 0.3A x 3 x 3600s =10 789.2 J

                mà nó không chết, trong khi cháu thí nghiệm vừa rồi, chỉ chạy trung bình có 25mA mà bật tắt cái, chỉ trong cỡ 1s thôi mà nó đã sáng mờ rồi chết trong tích tắc ạ. Tính max ra thì:

                Q=(34V+34V) x 0.025A x 1s = 1.7 J

                Cháu vẫn khúc mắc, không biết giải thích thế nào về cái chết của nó trong thí nghiệm rồi ạ.
                Tôi đã giải thích rồi sao không hiểu?
                Thí dụ sao khi nạp 310v + vào tụ, do nẩy phím, tụ lại nạp 310volt - vào tụ. ( cái accu 12v nạp ngược, dòng > 10A là bình thường) cái tụ cũng vậy, nạp ngược nó chỉ cần vài Ampe là nổ tụ. Dòng quá độ dù lên 1000A cũng ko làm nổ tụ được vì t quá nhỏ. Chính giai đọan này làm led chết.

                Comment


                • #98
                  Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                  Lại đánh trống lãng, về vấn đề chính là 0,31 joule có làm chết led không? cho áp tối đa rồi, dòng cũng tối đa.
                  Cứng họng rồi đánh là trống lãng
                  Việc gì phải đánh trống lảng.

                  Dựa theo công thức tính năng lượng của tụ W=(C.U^2)/2 thì 0,31J tương đương năng lượng của tụ 3uF nạp đến 262,5V.

                  99,99% led thông dụng trên thị trường sẽ chết nếu t=0,000001s.
                  sau.ph

                  Comment


                  • #99
                    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                    Tôi đã giải thích rồi sao không hiểu?
                    Thí dụ sao khi nạp 310v + vào tụ, do nẩy phím, tụ lại nạp 310volt - vào tụ. ( cái accu 12v nạp ngược, dòng > 10A là bình thường) cái tụ cũng vậy, nạp ngược nó chỉ cần vài Ampe là nổ tụ. Dòng quá độ dù lên 1000A cũng ko làm nổ tụ được vì t quá nhỏ. Chính giai đọan này làm led chết.
                    Nạp ngược (lần 2) thì vẫn gọi là dòng quá độ thôi. Vẫn phải dùng công thức I=C.du/dt của TLM chứ không dùng công thức tính dung kháng của bác vvp.

                    Xác xuất chết ở lần 1 nhỏ hơn chết ở lần 2. Nhưng vẫn có thể xảy ra.
                    sau.ph

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                      Tôi đã giải thích rồi sao không hiểu?
                      Thí dụ sao khi nạp 310v + vào tụ, do nẩy phím, tụ lại nạp 310volt - vào tụ. ( cái accu 12v nạp ngược, dòng > 10A là bình thường) cái tụ cũng vậy, nạp ngược nó chỉ cần vài Ampe là nổ tụ. Dòng quá độ dù lên 1000A cũng ko làm nổ tụ được vì t quá nhỏ. Chính giai đọan này làm led chết.
                      Như bác giải thích thì trong lần thí nghiệm thứ 2 mà led bị chết (rất tiếc vì mới xem lại clip, vì sơ sót kĩ thuật nên không lưu được kết quả sau khi nối tắt R 60ôm thì chỉ tắt công tắc rồi bật lại là led hư ngay, thành thật xin lỗi DĐ!), sơ đồ mạch và mạch tương đương cho "giai đoạn 2" như hình dưới, vẫn thấy có gì đó chưa hợp logic lắm ạ!
                      Attached Files

                      Comment


                      • Bác ấy cù nhầy nên viện đủ thứ lý do vô lý thôi.

                        Phóng điện lần 1, lần 2 hay lần n thì vẫn gọi là quá độ.

                        Dù lần 2 nạp điện áp ngược, thì chỉ có dU lớn, kéo theo I lớn. Thời hằng của mạch vẫn y như lần 1. Lý do “dòng quá độ ở lần 1 rất ngắn không làm chết led” là không thuyết phục.
                        sau.ph

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                          Việc gì phải đánh trống lảng.

                          Dựa theo công thức tính năng lượng của tụ W=(C.U^2)/2 thì 0,31J tương đương năng lượng của tụ 3uF nạp đến 262,5V.

                          99,99% led thông dụng trên thị trường sẽ chết nếu t=0,000001s.
                          Ha. ha.ha. muôn đời đánh trống lãng.
                          Bây giờ lấy râu ông năng lượng tụ ghép qua điện lượng tỏa nhiệt của bà led.


                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                          Nạp ngược (lần 2) thì vẫn gọi là dòng quá độ thôi. Vẫn phải dùng công thức I=C.du/dt của TLM chứ không dùng công thức tính dung kháng của bác vvp.

                          Xác xuất chết ở lần 1 nhỏ hơn chết ở lần 2. Nhưng vẫn có thể xảy ra.
                          Nói NGU như thế mà vẫn cố nói. Khi tụ đã nạp được điện thế rồi là phải tính theo dung kháng. Không còn tính công thức I = C.du/dt nữa.

                          Comment


                          • Bác lại bắt đầu lảm nhảm.

                            Năng lượng 0,31J từ tụ chuyển sang led chứ gì nữa.

                            Khi có chênh lệch áp du thì TLM cứ dùng công thức du/dt.


                            Bác thích tính theo dung kháng ra dòng bé xíu thì cứ tính.
                            Nguyên văn bởi vi van pham
                            Nói NGU như thế mà vẫn cố nói
                            sau.ph

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Bác lại bắt đầu lảm nhảm.

                              Năng lượng 0,31J từ tụ chuyển sang led chứ gì nữa.



                              76.8 joule sáng 20phút cháy led. giảm dòng còn 10mA sẽ có:
                              3.2v x 0.01mAx 20 x60 =38.4joule sáng hoài ko chết. thầy bói xem điện lượng tụ 3uf mấy trăm volt?
                              ụa đọc còm thầy bói muốn ói.

                              Comment


                              • Thí dụ tốc độ toả nhiệt của led là 0,05 Jun/giây.

                                Bác cấp 76,8 Jun / 20 phút, tức là 0,064 Jun/giây, lớn hơn khả năng toả nhiệt của led nên nhiệt độ tăng dần làm led chết.

                                Khi cấp 38,4 Jun/20 phút = 0,032 Jun/giây, thấp hơn khả năng toả nhiệt của led nên led sống mãi.

                                Tụ điện phóng 0,31 Jun / 5 micro giây = 62000 Jun/giây. Led toả nhiệt không kịp nên chết là phải.
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Space012 Tìm hiểu thêm về Space012

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X