Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tôi làm Trống điện tử .

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    Lý thuyết làm được. Thực tế thì bầm dập đấy.
    Làm cái trống chỉ có 6 nốt nhạc, độ trể 0,08ms thế mà đánh 2 nốt nhạc cùng 1 lúc chỉ nghe được 1 nốt nhạc. Cây guitar đánh hợp âm 1 lúc 6 nốt không biết nốt nào kêu , nốt nào im lặng.
    Cái này có thể do cả phần mềm nữa .
    Đàn xịn Yamaha hay casio thì bấm bất kể bao nhiêu phím đều kêu đủ tường đó not nhạc .
    Nhưng đàn organ Tàu khựa đồ chơi thì cũng dùng mcu . Nhưng bấm nhiều phím đồng thời sẽ mất một số note .
    Loại đàn sơ sinh dùng dao động đa hài thì chỉ ăn từng note một thôi .
    Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
    nguyendinhvan1968@gmail.com

    Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
      Ahhhhhhh !!!
      Nói chung chỉ nên bàn về Vật lý . Trong vật lý thì có điện-điện tử . Chứ bàn về Nhạc lý thì lôi thôi lắm ...
      Có lẽ bác bác Phàm lăn tăn chỗ ba chữ XXX mili giây .
      Nhưng mà XXX nó có thể là từ 001 tới 999 mili giây .
      Bây giờ quay về độ dài của một note thì .
      1 nhịp bằng 1 nốt trắng = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn = 8 nốt móc kép = 16 nốt móc tam = 32 nốt móc ... tứ ..
      Bây giờ chia ra xem nào ....
      1 nhịp bằng giả sử 500ms / 32 = .... những 15.625 ms . Khá là dài ...
      Không có gì đáng bàn về kỹ thuật .

      Trở lại thực tiễn thì . ..
      Điện lưới tần số có 50 hz . Có chu kỳ bằng 20mS .
      Nếu gõ 32 note móc tứ trong một giây ( nhịp 60 ) sẽ tương đương máy phát điện 64Hz

      Nên chả có ông nhạc sỹ nào soạn cái bản nhạc như vầy ....

      Còn về sai số vài ms thời gian thì bác yên tâm , Sẽ không có thính giả hay nghệ sỹ nào phát hiện được khi nghe nhạc .
      Chú Vặn Đinh thật sự chẳng hiểu gì cả.
      1 nhịp = 1 nốt trắng
      Chú chẳng hiểu điều chú nói, càng xem càng buồn cười,nên đùng bàn về nhạc lý nữa.


      Nốt nhạc càng kéo dài thì các nốt tiếp sau nó bị mất càng nhiều vì MCU đang xử lý nốt thời gian dài không xử lý các nốt tiếp theo. Nói cách khác MCU không xử lý quét phím các nốt theo sau.

      Giải thích cho chú hiểu từ nhạc lý đến lý thuyết mạch điện còn mệt hơn đi kéo cày.
      Last edited by vi van pham; 06-03-2018, 15:46.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

        TP Electro nói đúng, đàn "dõm" thường không có cổng MIDI in.

        Trống hay đàn phải đạt 2 yêu tố:
        1-Verlocity : vận tốc gõ, gõ mạnh trống , đàn kêu to và ngược lại.
        2-Latency :độ trể của nhạc cụ, trống hay đàn gõ 1 cái kêu "bùm" rồi hết thì không ra gì cả.

        MCU 20mhz không thể kêu cùng lúc 2 âm thanh vì xử lý quá chậm. Nếu muốn dùng 20mhz phải hy sinh 1 trong 2 chức năng kể trên thì không hay .Cuối cùng tôi phải thêm 1 mạch điện bổ xung mới kêu được cùng lúc 2 âm, nhưng Latency chậm quá, đàn Yamaha thông báo chỉ được 0,08ms mà thôi.
        Bộ trống nằm ở kênh 10 là nhạc cụ gõ theo quy ước MIDI. Kênh này có rất nhiều nhạc cụ nhưng tôi chỉ chọn: bass drum, cowbell, snare, tom, hihat, crash. Tôi cũng dùng loa piezo để làm cảm biến.
        Định thay con 80mhz, nhưng ....."tiếc tiền" vì phải bỏ thêm vài trăm ngàn, chơi vậy được rồi.
        Nhân tiện đây nhờ bác giải thích hộ Latency, độ trễ là gì? Nó ảnh hưởng như thế nào?
        sau.ph

        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

          Nhân tiện đây nhờ bác giải thích hộ Latency, độ trễ là gì? Nó ảnh hưởng như thế nào?
          Các nhạc cụ điện tử không phải ấn phím là có âm thanh ngay, phải 1 chút xíu sau mới có âm thanh người ta gọi đó là độ trễ Latency. Độ trễ càng nhỏ càng tốt.

          MCU cân đong đo đếm các xung piezo, độ ngân vang, xử lý quét phím, giải thuật v.v. ảnh hưởng rất nhiều đến độ trễ này.

          Comment


          • #50
            Nếu đơn giản như vậy thì TLM đâu cần hỏi làm gì.

            Bác nói rằng: Latency :độ trể của nhạc cụ, trống hay đàn gõ 1 cái kêu "bùm" rồi hết thì không ra gì cả.

            Vậy sau khi "bùm" rồi phải tới cái gì nữa? và latency có liên quan gì đến cái đó?
            sau.ph

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
              Nếu đơn giản như vậy thì TLM đâu cần hỏi làm gì.

              Bác nói rằng: Latency :độ trể của nhạc cụ, trống hay đàn gõ 1 cái kêu "bùm" rồi hết thì không ra gì cả.

              Vậy sau khi "bùm" rồi phải tới cái gì nữa? và latency có liên quan gì đến cái đó?
              Trống hay đàn phải có tín hiệu yếu dần rồi hết.
              Ăn gian cho MCU có tốc độ nhanh, khai báo Velocity tối đa 127 là bỏ luôn đếm xung dò tín hiệu yếu dần.
              Lúc đó gõ trống kêu bùm rồi tắt luôn.

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                Chú Vặn Đinh thật sự chẳng hiểu gì cả.
                1 nhịp = 1 nốt trắng
                Chú chẳng hiểu điều chú nói, càng xem càng buồn cười,nên đùng bàn về nhạc lý nữa.


                Nốt nhạc càng kéo dài thì các nốt tiếp sau nó bị mất càng nhiều vì MCU đang xử lý nốt thời gian dài không xử lý các nốt tiếp theo. Nói cách khác MCU không xử lý quét phím các nốt theo sau.

                Giải thích cho chú hiểu từ nhạc lý đến lý thuyết mạch điện còn mệt hơn đi kéo cày.
                Oih !!
                Nếu ...
                Nốt nhạc càng kéo dài thì các nốt tiếp sau nó bị mất càng nhiều vì MCU đang xử lý nốt thời gian dài không xử lý các nốt tiếp theo. Nói cách khác MCU không xử lý quét phím các nốt theo sau.
                Thì có 2 cách .
                1 là để cho các cháu Mẫu giáo dùng
                2 Thiết kế mạch khác vi xử lý khác , viết lại chương trình khác .
                Chỉ có đàn TQ giá mấy trăm ngàn mới như thế . Chứ đàn điện casio hay Yamaha . làm gì có chuyện này ?
                Đàn xịn , Ấn nốt thứ nhất kêu , ấn tiếp nốt thứ hai lại kêu nốt 2 , ấn tiếp nốt thứ 3 lại kêu nốt 3 . Cho đến khi ấn đủ hơn 10 ngón tay sẽ kêu đủ từng đó âm thanh , Nhấc nốt nào ra trước thì nốt đó tắt trước . Làm gì có chuyện phải đợ pháti hết nốt 1 mới ấn được nốt thứ 2 ?

                Về vấn đề này ...
                Các nhạc cụ điện tử không phải ấn phím là có âm thanh ngay, phải 1 chút xíu sau mới có âm thanh người ta gọi đó là độ trễ Latency. Độ trễ càng nhỏ càng tốt.
                Chỉ có ý nghĩa trên oscilloscope thôi , Chứ còn tay và tai người không được phát hiện . Nếu để tay và tai phát hiện được thì cái đàn đó lại chuyển cho các cháu Mẫu giáo chơi ạ .

                Còn đàn có chế độ để trể như thế . Nhưng nó mô phỏng theo nhạc cụ , chứ không phải là giới hạn về kỹ thuật công nghệ .
                Nếu để đàn ở chế độ tone Piano . thì bấm phát kêu tưng ngay .
                Nếu để ở chế độ Organ hơi . thì bấm phát , âm thanh từ từ lên cao . Bởi đàn hơi hoạt động đúng như thế , Bấn phím thì hơi thổi vào các ống đàn , âm thanh từ từ nổi lên .

                Rất có thể người ta làm mạch , viết phần mềm kiểu Free trên mạng , thì họ chỉ viết như thế thôi , chỉ thiết kế như thế thôi .

                Về nhạc lý thì ...
                Hai nốt đen của bác không bằng 1 nốt trắng của em à ? Hai nốt trắng không bằng 1 nốt tròn ạ ?
                Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                nguyendinhvan1968@gmail.com

                Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                Comment


                • #53
                  Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết

                  Oih !!
                  Nếu ...
                  Nốt nhạc càng kéo dài thì các nốt tiếp sau nó bị mất càng nhiều vì MCU đang xử lý nốt thời gian dài không xử lý các nốt tiếp theo. Nói cách khác MCU không xử lý quét phím các nốt theo sau.
                  Thì có 2 cách .
                  1 là để cho các cháu Mẫu giáo dùng
                  2 Thiết kế mạch khác vi xử lý khác , viết lại chương trình khác .
                  Chỉ có đàn TQ giá mấy trăm ngàn mới như thế . Chứ đàn điện casio hay Yamaha . làm gì có chuyện này ?
                  Đàn xịn , Ấn nốt thứ nhất kêu , ấn tiếp nốt thứ hai lại kêu nốt 2 , ấn tiếp nốt thứ 3 lại kêu nốt 3 . Cho đến khi ấn đủ hơn 10 ngón tay sẽ kêu đủ từng đó âm thanh , Nhấc nốt nào ra trước thì nốt đó tắt trước . Làm gì có chuyện phải đợ pháti hết nốt 1 mới ấn được nốt thứ 2 ?

                  Về vấn đề này ...
                  Các nhạc cụ điện tử không phải ấn phím là có âm thanh ngay, phải 1 chút xíu sau mới có âm thanh người ta gọi đó là độ trễ Latency. Độ trễ càng nhỏ càng tốt.
                  Chỉ có ý nghĩa trên oscilloscope thôi , Chứ còn tay và tai người không được phát hiện . Nếu để tay và tai phát hiện được thì cái đàn đó lại chuyển cho các cháu Mẫu giáo chơi ạ .

                  Còn đàn có chế độ để trể như thế . Nhưng nó mô phỏng theo nhạc cụ , chứ không phải là giới hạn về kỹ thuật công nghệ .
                  Nếu để đàn ở chế độ tone Piano . thì bấm phát kêu tưng ngay .
                  Nếu để ở chế độ Organ hơi . thì bấm phát , âm thanh từ từ lên cao . Bởi đàn hơi hoạt động đúng như thế , Bấn phím thì hơi thổi vào các ống đàn , âm thanh từ từ nổi lên .

                  Rất có thể người ta làm mạch , viết phần mềm kiểu Free trên mạng , thì họ chỉ viết như thế thôi , chỉ thiết kế như thế thôi .

                  Về nhạc lý thì ...
                  Hai nốt đen của bác không bằng 1 nốt trắng của em à ? Hai nốt trắng không bằng 1 nốt tròn ạ ?
                  Ah!

                  Comment


                  • #54

                    Theo em thì bác nên làm một bộ trống rời . Có đường ra audio analog . Cắm vào mạch công suất rẻ rách 100w trở lên . Thì mới có khí thế để chơi .
                    Chứ còn chạy theo cái đàn Yammaha thì không ổn .
                    Vì hai cái loa trong của đàn công suất ước chừng .... 5 - 10w thôi . Nên có phát ra tiếng cũng bộp bộp thôi ạ .

                    Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                    nguyendinhvan1968@gmail.com

                    Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                    Comment

                    Về tác giả

                    Collapse

                    vi van pham Tìm hiểu thêm về vi van pham

                    Bài viết mới nhất

                    Collapse

                    Đang tải...
                    X