Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hỏi cách và xin hướng dẫn set fuse cho atmega8a Dip

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hỏi cách và xin hướng dẫn set fuse cho atmega8a Dip

    em muốn set fuse cho atmega8a sử dụng thạch anh ngoài 16MHZ. em thiết lập như này có được ko ạ
    .Click image for larger version

Name:	1.png
Views:	1
Size:	43.6 KB
ID:	1418516

    Click image for larger version

Name:	2.png
Views:	1
Size:	34.8 KB
ID:	1418517

    Click image for larger version

Name:	3.png
Views:	1
Size:	21.0 KB
ID:	1418518

    Click image for larger version

Name:	5.jpg
Views:	1
Size:	59.7 KB
ID:	1418519

  • #2
    CKOPT nữa là ngon !
    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
      CKOPT nữa là ngon !
      cảm ơn bác.

      Comment


      • #4
        Bác xem lại giúp em 2 hình này hình nào đúng ạ

        A.
        Click image for larger version

Name:	Batmega8a.png
Views:	1
Size:	27.7 KB
ID:	1384307

        B.
        Click image for larger version

Name:	Aatmega8a.jpg
Views:	1
Size:	61.8 KB
ID:	1384308

        Trong ô Extvalue có phải điền gì ko ạ

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi maitamhoa Xem bài viết
          bác xem lại giúp em 2 hình này hình nào đúng ạ

          a.
          [ATTACH=CONFIG]73155[/ATTACH]

          b.
          [ATTACH=CONFIG]73156[/ATTACH]

          trong ô extvalue có phải điền gì ko ạ
          bên bán linh kiện .vn hướng dẫn như sau:
          Attached Files

          Comment


          • #6
            Mong các bác chỉ bảo cho em biết thêm. Em đọc datasheet vẫn chưa hiểu được sao lại phải chon các bit như vâY? Desktop.rar
            MẠNG LAG QUÁ UP MÃI KHÔNG ĐƯƠC EM ĐÀNH UP LÊN MEDIAFIRE VẬY. MONG CÁC BÁC THÔNG CẢM!

            Comment


            • #7
              Để thực hiện set fuse cho ATmega ...

              Đầu tiên các bạn nên đọc mục ( clock source ) trong mỗi datasheet của con ATmega tương ứng

              - Có 2 khái niệm về bit fuse : bit mang giá trị 1 ( tức là unprogrammed ) , bit 0 tức là programmed

              - Để ý phần mềm mạch nạp ( Có nhiều phần mềm mạch nạp khác nhau - và cách sử dụng cũng khác nhau )
              //// Có phần mềm mạch nạp thể hiện bit fuse là số : 0 hoặc 1 ... khi đó xem datasheet gõ 0,1 tương ứng \

              Lấy ví dụ trong Atmega8 người ta có nói : For resonators, the maximum frequency is 8MHz with CKOPT unprogrammed and 16MHz with CKOPT programmed.

              tạm dịch : tần số lớn nhất 8Mhz khi CKOPT unprogrammed ( tức là = 1 ) và 16 Mhz programmed ( tức là =0 )

              + Nếu mình dùng thạch anh ngoài ... tần số dưới 8Mhz ... ta đánh vào ô CKOPT là 1, 16Mhz ta đánh là 0 .
              đây là tần số lớn nhất ... Bạn đánh số 1 thì sẽ không hoạt động được 16Mhz ... đánh số 0 thì ... 16 Mhz ... chứ 8 Mhz cũng vẫn có khả năng chạy tốt ===> đánh số 0 cho nó !

              + với các phần mềm loại này ... ta cứ nhòm datasheet và chọn 1,0 tương ứng

              /// Một số phần mềm mạch nạp ... không dùng số 0 hay 1 để thể hiện . Mà dùng cách ... đánh dấu vào ô vuông ( checkbox )

              a) để ý nó ghi chú thích xem đánh dấu là 0 hay 1 ( thường đánh dấu là 0 programmed ) ( Rất ít và hãn hữu lắm mới có những phần mềm =1 )
              Ví dụ : để fuse bit CKOPT = 0 programmed... thì phải đánh dấu vào ô bên cạnh nó

              b) trên 1 phần mềm ... phần fuse bit có rất nhiều ... làm rối mắt ... ta chỉ quan tâm đến những cái của ta ... còn đâu thì kệ nó .
              Lấy Ví dụ về ATMEGA8

              - BODEN , BOD.... mấy cái này khi điện chập chờn , quá yếu ... sẽ có tác dụng reset MCU ( Chẳng cần quan tâm ) ... vì lúc nào điện có ổn áp 5V rồi .
              - SUT SUT ... sút đi đâu thì sút ... khỏi quan tâm cũng được

              - CKSELx ... những bit quan trọng để xác định dùng thạch anh trong hay ngoài , nguồn dao động ( CKSEL <=> Clock Select .... ( lựa chọn clock )

              ( xem datasheet để gõ 0 ,1 hoặc đánh dấu , không đánh dấu tương ứng )
              - RSTDIS... dùng reset trong hay ngoài ... dùng reset ngoài thì phải gắn con trở , dùng reset trong ... thì có thể tận dụng chân đó làm I/O ( lưu ý 1 số loại ATMEGA ) sử dụng các chân này cho cách nạp SPI ... nếu vô tình đánh sai bit này sẽ là cho MCU không nạp được nữa ( Phải dùng mạch nạp song song ... để chữa fuse chẳng hạn )
              - WDTON : nếu có hoạt động , sử dụng watchdog thì đánh dấu ( hoặc gõ 0 ) ( programmed ) .... Không sử dụng watchdog thì thôi ( không đánh dấu hoặc 1 ) .
              Không sử dụng watchdog mà đánh dấu ( hoặc 0 ) sau 1 thời gian watchdog timeout sẽ làm reset MCU

              - SPI : Đương nhiên là đánh dấu hoặc 0 ( programmed ) ... nếu còn muốn sau này dùng cái mạch nạp SPI của bạn để nạp lại nó .
              ( Đối với những mạch nạp song song ... như STK500 chẳng hạn ... thì chẳng vấn đề gì ... khi mất SPI họ có thể chuyển sang parallel để nạp hoặc chữa lại mode SPI )

              - Những thứ còn lại ( cũng không cần quan tâm nhiều )

              - Lockbit : Làm sản phẩm , tránh để các thể loại " ăn cắp , ăn cướp công nghệ " tránh các loại chó săn ... chỉ rình mò ăn cắp của người khác .... ta sử dụng Lock bit để khóa chương trình. ( khóa hoặc không khóa chương trình là do mỗi người lập trình ) ( lời khuyên ... luôn luôn khóa )
              --- thoải mái đánh 0101... mà không lo ngại điều gì . ... Đánh toàn 000 hoặc xen kẽ 01 cũng OK
              Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

              Comment


              • #8
                em cám ơn bác queduong rất nhiều.

                Comment


                • #9
                  Cảm ơn bác đã trả lời rất nhiệt tình và chi tiết. Do em ko chuyên về điện tử nhưng thích nghịch những món này, mà tra google ko có kiến thức lên làm theo kiểu chỉ đâu đánh đó. Em xin hỏi thêm bác câu nữa. Em có mua một mạch arduino uno R3, thấy các bài ví dụ của nó cũng dễ làm theo như điều khiển led, motor dc.. Giờ cho cả mạch vào chỉ để điều khiển 1 thiết bị thì hơi phí, em có thể lấy chíp đó sang một boar khác, rồi dùng 1 chíp mới thay thế để nạp chương trình cho nó(em dùng con atmega8A-16PU). Em thấy trên google họ hướng dẫn phải nạp bootload cho nó mới nhận chíp mới tren Arduino uno. Nên em làm theo các bước:

                  B1.: em set fuse dùng thạch anh ngoài 16MHZ.
                  B2: nạp file . hex bootload( theo em hiểu cái này ghi vào flash của chíp mới) - có đúng ko a.?

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi maitamhoa Xem bài viết
                    Cảm ơn bác đã trả lời rất nhiệt tình và chi tiết. Do em ko chuyên về điện tử nhưng thích nghịch những món này, mà tra google ko có kiến thức lên làm theo kiểu chỉ đâu đánh đó. Em xin hỏi thêm bác câu nữa. Em có mua một mạch arduino uno R3, thấy các bài ví dụ của nó cũng dễ làm theo như điều khiển led, motor dc.. Giờ cho cả mạch vào chỉ để điều khiển 1 thiết bị thì hơi phí, em có thể lấy chíp đó sang một boar khác, rồi dùng 1 chíp mới thay thế để nạp chương trình cho nó(em dùng con atmega8A-16PU). Em thấy trên google họ hướng dẫn phải nạp bootload cho nó mới nhận chíp mới tren Arduino uno. Nên em làm theo các bước:

                    B1.: em set fuse dùng thạch anh ngoài 16MHZ.
                    B2: nạp file . hex bootload( theo em hiểu cái này ghi vào flash của chíp mới) - có đúng ko a.?
                    Bản chất Arduino phần cứng là chip AVR ... trong chip này được " cài chương trình - firmware " tương tự như mình cài Windows .

                    Lập trình Adruino là thao tác " chương trình " chạy trên nền firmware ( core ) đã cài sẵn trong chip.

                    - set fuse bình thường như ( vì nó là AVR mà )
                    - đưa ( bootloader , Core ) vào ( nếu có ) ===> ta được 1 mạch Adruino ( tương tự cái mà ta đã đi mua về ).

                    - Sài phần mềm lập trình cho Adruino để làm những công việc riêng của mình ( như bật tắt led , điều khiển motor chẳng hạn ...v.v. )
                    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                    Comment


                    • #11
                      Bên trang này có chỉ dẫn rõ ràng nè các bác: Thiết lập Fuse Bits

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                        Để thực hiện set fuse cho ATmega ...

                        Đầu tiên các bạn nên đọc mục ( clock source ) trong mỗi datasheet của con ATmega tương ứng

                        - Có 2 khái niệm về bit fuse : bit mang giá trị 1 ( tức là unprogrammed ) , bit 0 tức là programmed

                        - Để ý phần mềm mạch nạp ( Có nhiều phần mềm mạch nạp khác nhau - và cách sử dụng cũng khác nhau )
                        //// Có phần mềm mạch nạp thể hiện bit fuse là số : 0 hoặc 1 ... khi đó xem datasheet gõ 0,1 tương ứng \

                        Lấy ví dụ trong Atmega8 người ta có nói : For resonators, the maximum frequency is 8MHz with CKOPT unprogrammed and 16MHz with CKOPT programmed.

                        tạm dịch : tần số lớn nhất 8Mhz khi CKOPT unprogrammed ( tức là = 1 ) và 16 Mhz programmed ( tức là =0 )

                        + Nếu mình dùng thạch anh ngoài ... tần số dưới 8Mhz ... ta đánh vào ô CKOPT là 1, 16Mhz ta đánh là 0 .
                        đây là tần số lớn nhất ... Bạn đánh số 1 thì sẽ không hoạt động được 16Mhz ... đánh số 0 thì ... 16 Mhz ... chứ 8 Mhz cũng vẫn có khả năng chạy tốt ===> đánh số 0 cho nó !

                        + với các phần mềm loại này ... ta cứ nhòm datasheet và chọn 1,0 tương ứng

                        /// Một số phần mềm mạch nạp ... không dùng số 0 hay 1 để thể hiện . Mà dùng cách ... đánh dấu vào ô vuông ( checkbox )

                        a) để ý nó ghi chú thích xem đánh dấu là 0 hay 1 ( thường đánh dấu là 0 programmed ) ( Rất ít và hãn hữu lắm mới có những phần mềm =1 )
                        Ví dụ : để fuse bit CKOPT = 0 programmed... thì phải đánh dấu vào ô bên cạnh nó

                        b) trên 1 phần mềm ... phần fuse bit có rất nhiều ... làm rối mắt ... ta chỉ quan tâm đến những cái của ta ... còn đâu thì kệ nó .
                        Lấy Ví dụ về ATMEGA8

                        - BODEN , BOD.... mấy cái này khi điện chập chờn , quá yếu ... sẽ có tác dụng reset MCU ( Chẳng cần quan tâm ) ... vì lúc nào điện có ổn áp 5V rồi .
                        - SUT SUT ... sút đi đâu thì sút ... khỏi quan tâm cũng được

                        - CKSELx ... những bit quan trọng để xác định dùng thạch anh trong hay ngoài , nguồn dao động ( CKSEL <=> Clock Select .... ( lựa chọn clock )

                        ( xem datasheet để gõ 0 ,1 hoặc đánh dấu , không đánh dấu tương ứng )
                        - RSTDIS... dùng reset trong hay ngoài ... dùng reset ngoài thì phải gắn con trở , dùng reset trong ... thì có thể tận dụng chân đó làm I/O ( lưu ý 1 số loại ATMEGA ) sử dụng các chân này cho cách nạp SPI ... nếu vô tình đánh sai bit này sẽ là cho MCU không nạp được nữa ( Phải dùng mạch nạp song song ... để chữa fuse chẳng hạn )
                        - WDTON : nếu có hoạt động , sử dụng watchdog thì đánh dấu ( hoặc gõ 0 ) ( programmed ) .... Không sử dụng watchdog thì thôi ( không đánh dấu hoặc 1 ) .
                        Không sử dụng watchdog mà đánh dấu ( hoặc 0 ) sau 1 thời gian watchdog timeout sẽ làm reset MCU

                        - SPI : Đương nhiên là đánh dấu hoặc 0 ( programmed ) ... nếu còn muốn sau này dùng cái mạch nạp SPI của bạn để nạp lại nó .
                        ( Đối với những mạch nạp song song ... như STK500 chẳng hạn ... thì chẳng vấn đề gì ... khi mất SPI họ có thể chuyển sang parallel để nạp hoặc chữa lại mode SPI )

                        - Những thứ còn lại ( cũng không cần quan tâm nhiều )

                        - Lockbit : Làm sản phẩm , tránh để các thể loại " ăn cắp , ăn cướp công nghệ " tránh các loại chó săn ... chỉ rình mò ăn cắp của người khác .... ta sử dụng Lock bit để khóa chương trình. ( khóa hoặc không khóa chương trình là do mỗi người lập trình ) ( lời khuyên ... luôn luôn khóa )
                        --- thoải mái đánh 0101... mà không lo ngại điều gì . ... Đánh toàn 000 hoặc xen kẽ 01 cũng OK
                        bác QD giải thích hộ mớ lockbit này với ^^
                        Click image for larger version

Name:	untitled.PNG
Views:	1
Size:	30.0 KB
ID:	1384353

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi chung1608 Xem bài viết
                          bác QD giải thích hộ mớ lockbit này với ^^
                          [ATTACH=CONFIG]73224[/ATTACH]

                          cách đầu thì không lock bit ( nghĩa là thằng khác có thể đọc được, sao chép nội dung trong chip )
                          - cách 2 là lock bit ( thằng khác không đọc được nội dung bên trong chip ( thực ra có đọc được nhưng ra toàn 0000 hoặc linh tinh không đúng chương trình, không copy sang Chip khác để mà dùng được). Khác nhau Nếu chip khóa cả verifi ( chức năng kiểm tra bổ mã mà không ảnh hưởng đến các quá trình khác - chẳng hạn ta muốn biết chắc chắn mạch nạp đã " nhét" vào MCU đúng nội dung file hex chưa) 2 phương pháp trên có hiệu quả lock gần như tương đương nhau. nên chẳng quan trọng. Cứ mỗi lần nạp 1 chương trình mới ( hoặc thay đổi) ta lại ấn nút nạp và sang phần lock bit , lock chúng lại ( thế là khỏi sao chép, ăn cắp )
                          Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                            cách đầu thì không lock bit ( nghĩa là thằng khác có thể đọc được, sao chép nội dung trong chip )
                            - cách 2 là lock bit ( thằng khác không đọc được nội dung bên trong chip ( thực ra có đọc được nhưng ra toàn 0000 hoặc linh tinh không đúng chương trình, không copy sang Chip khác để mà dùng được). Khác nhau Nếu chip khóa cả verifi ( chức năng kiểm tra bổ mã mà không ảnh hưởng đến các quá trình khác - chẳng hạn ta muốn biết chắc chắn mạch nạp đã " nhét" vào MCU đúng nội dung file hex chưa) 2 phương pháp trên có hiệu quả lock gần như tương đương nhau. nên chẳng quan trọng. Cứ mỗi lần nạp 1 chương trình mới ( hoặc thay đổi) ta lại ấn nút nạp và sang phần lock bit , lock chúng lại ( thế là khỏi sao chép, ăn cắp )
                            vấn đề là em fuse LB mode 2 thằng mega16 nó bị khóa cứng ngắt, đọc fuse thì đc, set fuse lại ko đc, nạp code vào ko đc luôn ^^

                            Comment

                            Về tác giả

                            Collapse

                            maitamhoa Tìm hiểu thêm về maitamhoa

                            Bài viết mới nhất

                            Collapse

                            Đang tải...
                            X