Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giúp mạch điều khiển từ xa !!!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Giúp mạch điều khiển từ xa !!!

    Chào các a/c , em muốn làm 1 mạch RF sử dụng tần số 27Mhz dùng IC mã hóa và giải mã : PT2262- PT2272 .
    Liệu có thể hay không ạ , hay cặp thu phát đó chỉ dùng ở tần số 315 và 433Mhz ?
    Và em sử dụng mạch cộng hưởng LC , vậy nếu em tạo tần số 27Mhz dùng tụ pi C = 100pF ( 101 ) thì L = 3.474*(10^-7)H ( dùng công thưc f=1/(2pi*sqrt(LC)).
    Vậy em nối tín hiệu từ IC PT2262 vào khung cộng hưởng thì liệu có thể phát hay không ạ , xin cao thủ giúp đỡ , em rất đam mê với món này ạ.

  • #2
    Nguyên văn bởi Mytomy2014 Xem bài viết
    Chào các a/c , em muốn làm 1 mạch RF sử dụng tần số 27Mhz dùng IC mã hóa và giải mã : PT2262- PT2272 .
    Liệu có thể hay không ạ , hay cặp thu phát đó chỉ dùng ở tần số 315 và 433Mhz ?
    Và em sử dụng mạch cộng hưởng LC , vậy nếu em tạo tần số 27Mhz dùng tụ pi C = 100pF ( 101 ) thì L = 3.474*(10^-7)H ( dùng công thưc f=1/(2pi*sqrt(LC)).
    Vậy em nối tín hiệu từ IC PT2262 vào khung cộng hưởng thì liệu có thể phát hay không ạ , xin cao thủ giúp đỡ , em rất đam mê với món này ạ.
    PT2262/PT2272 chỉ là con mã hóa/ giải mã do vậy dùng tốt ở tần số 27Mhz.
    Tần số 27Mhz thì thạch anh 27Mhz có đầy ... làm mạch LC làm gì cho cực nhọc mà không ổn định ... Muốn công suất ra cao bạn thay cái mạch cộng hưởng LC bằng cuộn chặn, thêm tầng khuếch đại công suất là OK rồi.
    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

    Comment


    • #3
      Anh cho em hỏi , nếu mình dùng thạch anh mặc 1 chân tạo dao động cho trans,...... thì cuộn cảm tính toán như thế nào để tạo sóng ạ ( ví dụ em dùng thạch anh 27Mhz , giá trị cuộn cảm bằng bao nhiêu , hay chỉ cần là cuộn dây để tạo sóng thôi , vì đã có dao động từ thạch anh ?? )
      Và em thắc mắc trên module thu RF 315 hay 433Mhz trên thị trường hiện hay , gồm 1 cuộn cảm và 1 cuộn cảm tinh chỉnh và cuộn cảm vạch(giống điện trở nhưng to hơn ) ,tác dụng từng cái là như thế nào ạ ? .....

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi Mytomy2014 Xem bài viết
        Anh cho em hỏi , nếu mình dùng thạch anh mặc 1 chân tạo dao động cho trans,...... thì cuộn cảm tính toán như thế nào để tạo sóng ạ ( ví dụ em dùng thạch anh 27Mhz , giá trị cuộn cảm bằng bao nhiêu , hay chỉ cần là cuộn dây để tạo sóng thôi , vì đã có dao động từ thạch anh ?? )
        Và em thắc mắc trên module thu RF 315 hay 433Mhz trên thị trường hiện hay , gồm 1 cuộn cảm và 1 cuộn cảm tinh chỉnh và cuộn cảm vạch(giống điện trở nhưng to hơn ) ,tác dụng từng cái là như thế nào ạ ? .....
        Đã có thạch anh thì bạn có thể dùng cuộn cảm hoặc không cần dùng... còn việc tạo sóng không cứ phải cuộn dây, thạch anh mới tạo ra được dao động. Có thể dùng R, C, transistor vẫn tạo được dao động.
        Việc tạo dao động bằng thạch anh ( là NGON LÀNH, DỄ DÀNG ( người mới học cũng có thể làm được ))...nó không khó như các cách tạo dao động khác ... hơn nữa tần số tạo bằng thạch anh có ĐỘ ỔN ĐỊNH CAO ... nên được mách nước là : Dùng Thạch Anh để tạo dao động !
        Để nâng cao công suất, biên độ đầu ra ... ta có thể sử dụng cuộn chặn, hoặc cũng có thể dùng mạch cộng hưởng LC ... cách tính toán cộng hưởng LC ( xem lại Vật Lý lớp 9 )
        Cuộn cảm có hình như điện trở ? thì cũng là cuộn cảm ... tùy vào mục đích thiết kế mạch ... nó có thể là cuộn chặn cao tần ( để ngăn hoặc tách tín hiệu cao tần ) ... còn cuộn cảm có lõi điều chỉnh ( nhằm giảm, tăng giá trị điện cảm ... từ đó thay đổi tần số dao động, cộng hưởng ...)
        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết

          Đã có thạch anh thì bạn có thể dùng cuộn cảm hoặc không cần dùng... còn việc tạo sóng không cứ phải cuộn dây, thạch anh mới tạo ra được dao động. Có thể dùng R, C, transistor vẫn tạo được dao động.
          Việc tạo dao động bằng thạch anh ( là NGON LÀNH, DỄ DÀNG ( người mới học cũng có thể làm được ))...nó không khó như các cách tạo dao động khác ... hơn nữa tần số tạo bằng thạch anh có ĐỘ ỔN ĐỊNH CAO ... nên được mách nước là : Dùng Thạch Anh để tạo dao động !
          Để nâng cao công suất, biên độ đầu ra ... ta có thể sử dụng cuộn chặn, hoặc cũng có thể dùng mạch cộng hưởng LC ... cách tính toán cộng hưởng LC ( xem lại Vật Lý lớp 9 )
          Cuộn cảm có hình như điện trở ? thì cũng là cuộn cảm ... tùy vào mục đích thiết kế mạch ... nó có thể là cuộn chặn cao tần ( để ngăn hoặc tách tín hiệu cao tần ) ... còn cuộn cảm có lõi điều chỉnh ( nhằm giảm, tăng giá trị điện cảm ... từ đó thay đổi tần số dao động, cộng hưởng ...)
          Dạ em cảm ơn anh , em mới năm 2 , không phải chuyên bên điện tử truyền thông , em là dân kỹ thuật bên máy tính, nhưng vẫn học qua , transistor , mạch dao động , cộng hưởng ,..... Nhưng không sâu vào , tất cả chỉ là lý thuyết sơ không chuyên bên truyền thông...... ...
          Còn ý em là nếu có dao động , thì việc phát sóng ra bên ngoài là dùng Cuộn cảm ( tại theo em hiểu biến thiên trong cuộn cảm sẽ tạo ra sóng điện từ......) , và cuộn cảm có giá trị bao nhiêu cũng được có phải không anh ? hay cần quấn theo công thức tính ra bao nhiêu uH ........

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi Mytomy2014 Xem bài viết

            Dạ em cảm ơn anh , em mới năm 2 , không phải chuyên bên điện tử truyền thông , em là dân kỹ thuật bên máy tính, nhưng vẫn học qua , transistor , mạch dao động , cộng hưởng ,..... Nhưng không sâu vào , tất cả chỉ là lý thuyết sơ không chuyên bên truyền thông...... ...
            Còn ý em là nếu có dao động , thì việc phát sóng ra bên ngoài là dùng Cuộn cảm ( tại theo em hiểu biến thiên trong cuộn cảm sẽ tạo ra sóng điện từ......) , và cuộn cảm có giá trị bao nhiêu cũng được có phải không anh ? hay cần quấn theo công thức tính ra bao nhiêu uH ........
            Chẳng cần cái cuộn cảm nào cũng có thể phát ra sóng điện từ được. cứ có dao động là sẽ có sóng điện từ ... do vậy mọi vật đều có thể phát ra sóng điện từ ( do dao động nhiệt chẳng hạn )... Việc phát ra sóng điện từ theo cách hiểu của bạn ( ở trong mạch dao động ) là khoảng cách có thể cảm nhận ( xa, gần ) bởi vậy một mạch phát sóng thường được kết hợp 1 phần tử ( gọi là anten ). Anten được coi như là một mạch cộng hưởng Mở sẽ làm khả năng bức xạ điện từ lớn hơn, tốt hơn ( nếu nó được thiết kế đúng ).
            Vấn đề về cuộn cảm thì có công thức tính toán, thiết kế tùy vào mạch điện cụ thể ( cái này bạn nên nghiên cứu cụ thể về cuộn cảm )... và cách thức quấn cuộn cảm có giá trị bao nhiêu, thậm chí cách đặt vị trí thế nào cần rất nhiều công thức và kiến thức liên quan còn cuộn cảm như thế nào cũng được thì người ta chẳng cần tạo ra các trị số khác nhau làm gì nữa.
            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            Mytomy2014 Tìm hiểu thêm về Mytomy2014

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X