Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Có cách nào ngắt được điện áp cao >270V không các bác?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Bác "minh son 1978" dùng cục bảo vệ tủ lạnh với nhà e chắc ko ổn rồi, vì em mới đo điện áp nhà em là 238V cơ. Xin bác cho cao kiến khác a

    Comment


    • #47
      Các bác ah, em vẽ ra như thế này các bác xem có gì sai, chỉnh sửa bảo e với ah, với lại xem phương pháp nào ổn
      http://www.upsieutoc.com/images/2014/09/02/1951e0.jpg

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi chuasonlam Xem bài viết
        Bác "minh son 1978" dùng cục bảo vệ tủ lạnh với nhà e chắc ko ổn rồi, vì em mới đo điện áp nhà em là 238V cơ. Xin bác cho cao kiến khác a
        vậy thì bạn dùng mạch ổn áp lioa mua bo bé thôi, thêm cục biến áp 18v, 1 con tip41, 1 role nhỏ 1 role to là ok thíc bn cũng ok, nối 1 bóng đèn 40w nối tiếp với ba, chắc chịu được

        Comment


        • #49
          Bác mua con role điện áp này cho an toàn. Lắp đặt dễ dàng, độ tin cậy cao. Đã muốn bảo vệ thì nên dùng hàng công nghiệp cho an toàn, cứ thích rẻ lại ko có chuyên môn mà chế mấy cái mạch tự làm thì thà đừng bảo vệ luôn cho xong.
          Tên của nó là Mikro MX200A (Có 3 nút chiết áp điều chỉnh: Mức điện áp cao, mức điện áp thấp và thời gian tác động). Giá có vài trăm thôi, còn muốn rẻ nữa thì mua Rơle hàng Trung Quốc.
          Click image for larger version

Name:	mx200a.jpg
Views:	1
Size:	7.7 KB
ID:	1398649
          Mua bán thiết bị điện công nghiệp tại Hà Nội, toàn quốc.
          http://diencongnghiep360.com/
          http://tudienhathe.vn/

          Comment


          • #50
            thanks bác Vietthanh, đúng cái e cần, mấy trăm thì em ok được

            Comment


            • #51
              nhưng bác vietthanh ơi, con này chịu được dòng bao A đó, em đọc ko thấy

              Comment


              • #52
                - Chức năng bảo vệ Quá áp, Thấp áp và Mất pha (3 pha hoặc 1 pha).

                - Cài đặt thông số bằng núm xoay

                - Nguồn cung cấp : 380VAC (+/-20%), 3 pha ; Hoặc 220VAC (+/-20%), 1 pha.

                - Gắn trên socket 11 chân tròn

                - Kích thước (h x w x d) : 80 x 35 x 73 mm

                1,050,000
                như này mà trên 270v cũng đi mất 1,050,000đ

                Comment


                • #53
                  Vậy thiết kế theo cách 3 này có khó không khi thiết kế mạch OPAM http://www.upsieutoc.com/images/2014/09/02/1951e0.jpg

                  Comment


                  • #54
                    vậy cũng hay bạn mua 1 mạch ổn áp lioa đa năng thay opam thì đơn giản hơn mất có 35k, còn biến áp quấn tầm 270v đến 300v ra 18v là ko lo cháy biến áp cũng như mạch , loại này ráp đơn giản mà đáp ứng nhanh, cân chỉnh dễ

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi chuasonlam Xem bài viết
                      Bác "minh son 1978" dùng cục bảo vệ tủ lạnh với nhà e chắc ko ổn rồi, vì em mới đo điện áp nhà em là 238V cơ. Xin bác cho cao kiến khác a
                      điện nhà bác 238v thì thiết bị dùng sẽ rất hại còn cách 2 bạn giáp mạch và nguồn nuối bạn dùng 2 biến áp 220v nối tiếp sẽ chịu được đến 440v đấy và thiết kế sao cho khởi động từ khi điên áp cao là nhả và khi điên áp bình thường là hút.

                      Comment


                      • #56
                        Chỗ nào bán mạch ổn áp lioa bác genius1102 nhỉ. Quấn biến áp 300/18, 280/18, 380/18...đều được ah, e tưởng chỉ có mấy chuẩn 220, 380. Bác "minhson78" giải thích hộ e tại sao nối tiếp 2 biến áp mà lại chịu được điện áp lớn nhỉ, nối như thế nào đó, mà từ trước e chưa thấy, mà cách này giá thành sẽ cao hơn làm 1 cái 380/18V đúng ko ah

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi chuasonlam Xem bài viết
                          Chỗ nào bán mạch ổn áp lioa bác genius1102 nhỉ. Quấn biến áp 300/18, 280/18, 380/18...đều được ah, e tưởng chỉ có mấy chuẩn 220, 380. Bác "minhson78" giải thích hộ e tại sao nối tiếp 2 biến áp mà lại chịu được điện áp lớn nhỉ, nối như thế nào đó, mà từ trước e chưa thấy, mà cách này giá thành sẽ cao hơn làm 1 cái 380/18V đúng ko ah
                          bác ra ngoài bãi đồng nát, mua 2 cái biến áp xạc trong đèn xài ăc quy 6v đó , giá 5 ngàn thôi, về đấu 2 cục nối tiếp sẽ được 440v/ 16v , khi áp 220v thì vẫn có 8v đủ xài cho mạch 5v được, từ mạch 5v điều khiển rơ le đóng ngắt 220v cho contactor là được rồi .

                          Comment


                          • #58
                            Sao nối tiếp như thế lại ra điện 8V bác nhỉ, mà em muốn mua mạch ổn áp lioa về lắp sau biến áp đó cho đỡ phải chế, chỗ nào bán ở Hà Nội các bác. Vì thấy bảo cái mạch này điều chỉnh được điện áp bảo vệ Min/ Max đúng ko các bác, (ví dụ 160-250)

                            Comment


                            • #59
                              hehe, cái không phải nghĩ mà cứ tìm hoài, ra tiệm mua cái LIOA, đảm bảo khắc phục 100% mà không lo bị các vấn đề về kĩ thuật điện nữa

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi chuasonlam Xem bài viết
                                Sao nối tiếp như thế lại ra điện 8V bác nhỉ, mà em muốn mua mạch ổn áp lioa về lắp sau biến áp đó cho đỡ phải chế, chỗ nào bán ở Hà Nội các bác. Vì thấy bảo cái mạch này điều chỉnh được điện áp bảo vệ Min/ Max đúng ko các bác, (ví dụ 160-250)
                                bác xem hình dưới này . khi áp vào 220v thì áp ra 8v, khi áp vào 440v thì áp ra 16v .
                                Attached Files

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                chuasonlam Tìm hiểu thêm về chuasonlam

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X